TTH - Tìm kiếm, cất bốc, quy tập hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh ở chiến trường Lào về nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cán bộ, chiến sĩ Đội 192 Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh với tâm nguyện tìm bằng được các liệt sĩ, đồng đội của mình.
Trong những năm qua các cán bộ, chiến sĩ Đội 192 – Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế đã không quản ngại khó khăn, gian khổ đi tìm bằng được các liệt sĩ, các đồng đội của mình đã hi sinh trên đất nước bạn Lào để đưa các anh trở về với Tổ quốc thân yêu.
Sau những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần, nông dân huyện Quỳnh Nhai đã khẩn trương triển khai sản xuất vụ xuân, từ khâu chọn giống, chuẩn bị đủ lượng phân bón cho đến làm đất, thủy lợi, đảm bảo sản xuất đúng khung thời vụ... Khí thế lao động sôi nổi, hứa hẹn một vụ sản xuất thắng lợi.
'Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng', các thành viên của 311 tổ Covid-19 cộng đồng của huyện Quỳnh Nhai đã và đang tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh của nhân dân; tham gia giám sát và truy vết các trường hợp liên quan đến thông báo khẩn của Bộ Y tế và các cơ quan chức năng, góp phần ngăn chặn dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Chi bộ bản Đông, xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai hiện có 20 đảng viên. Những năm qua, Chi bộ luôn chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và đảng viên. Hằng năm, Chi bộ xây dựng nghị quyết chuyên đề về lãnh đạo phát triển kinh tế, xã hội; phân công nhiệm vụ cụ thể cho các đảng viên để phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu trong các hoạt động, phong trào tại cơ sở.
Thời gian qua, người dân xã Mường Than (huyện Than Uyên) đã linh hoạt, chủ động thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong sản xuất nông nghiệp. Qua đó, góp phần giảm nghèo bền vững, giữ vững xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục giải phóng mặt bằng để bàn giao cho các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án, bảo đảm quyền lợi cho người dân có đất bị thu hồi. 'Vướng đến đâu, gỡ đến đó' là cách làm của huyện Thuận Châu trong việc phát huy dân chủ, gắn lợi ích của người dân với dự án, bảo đảm công khai, minh bạch, hài hòa và đúng quy định.
Cùng với nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên, Đảng bộ xã Chiềng Khoang (Quỳnh Nhai) đã tập trung lãnh đạo khai thác tiềm năng, thế mạnh địa phương để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo.
Huyện Quỳnh Nhai có 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới là Chiềng Khoang, Mường Chiên, Pá Ma Pha Khinh, Chiềng Ơn và Chiềng Bằng. Đây là những xã thuộc khu vực I theo Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Những năm qua, huyện Yên Châu đã đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng kết cấu hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư, tạo mọi điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp để thu hút các nhà đầu tư, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
Vừa qua, TAND tỉnh Quảng Trị đã mở phiên tòa xét xử các bị cáo Hồ Văn Den (SN 1990, trú tại xã Mò Ó, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị); Hồ Văn Chứ (SN 1980) và bị cáo Hồ Văn La (SN 1971) cùng trú tại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị về tội 'Tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép', theo quy định tại điểm c Khoản 2 Điều 348 BLHS.
Với sự dũng cảm, gan dạ của người phóng viên chiến trường, Đoàn Công Tính là nhà báo duy nhất lọt vào Thành cổ Quảng Trị trong cuộc chiến 81 ngày đêm. Ống kính dũng cảm và tài hoa của ông đã làm tròn trách nhiệm nhân chứng lịch sử, ghi lại cho hậu thế hiện thực sống động của một thời khó quên. Mỗi khoảnh khắc bấm máy của Đoàn Công Tính là một câu chuyện, khắc họa từng bước chân oai hùng của người lính 'Bộ đội Cụ Hồ'.
Sau nhiều năm dùng không quân đánh phá quyết liệt, nhưng không thể nào ngăn chặn được đường vận tải quân sự chiến lược Trường Sơn của ta, đầu năm 1971, Mỹ chủ trương tiến hành cuộc tiến công chiến lược với nỗ lực cao nhất của ngụy quân Sài Gòn, có sự chi viện của quân Mỹ vào các khu vực mà chúng cho là 'yết hầu' trên đường vận tải chiến lược của ta.
Tại Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971-Giá trị lịch sử và hiện thực', các tham luận đã tập trung phân tích, làm rõ diễn biến, tình hình, nghệ thuật tổ chức và chỉ huy chiến dịch của các LLVT Quân giải phóng, liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa lịch sử của chiến dịch góp phần to lớn vào thắng lợi cuối cùng công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước vào mùa xuân 1975.
Trung tướng Phạm Xuân Thệ là một nhân vật đặc biệt tại hội thảo khoa học Chiến thắng Đường 9- Nam Lào diễn ra ngày 19/3. Ông nhớ như in trận đánh bất ngờ chống lại lực lượng tăng thiết giáp của địch.
Tại Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971-Giá trị lịch sử và hiện thực', các tham luận đã tập trung phân tích, làm rõ diễn biến, tình hình, nghệ thuật tổ chức và chỉ huy chiến dịch của các LLVT Quân giải phóng, liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào.
Gần 50 năm sau chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, chúng tôi lại có dịp đi qua các tỉnh Savannakhet, Salavan, Sê Kông, Champasak, Attapư, vùng đất được mệnh danh là trữ tình và hào phóng của đất nước Triệu Voi. Vào năm 1971 chiến thắng Đường 9- Nam Lào cóý nghĩa to lớn thúc đẩy sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam và hai nước Lào, Campuchia đi đến thắng lợi. Đồng thời, đây là sự kiện đánh dấu bước phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô, đánh tiêu diệt lớn trên chiến trường…
Khu vực Bản Đông địa hình tương đối trống trải, xung quanh có nhiều điểm cao, càng gần Bản Đông, địa thế càng thấp dần, nên khu vực này còn được gọi là lòng chảo Bản Đông.
Với lối đánh vũ bão và sáng tạo, Sư đoàn 308 đã đánh tan tiểu đoàn khét tiếng nhất của quân ngụy, thắng lợi của trận đánh đã khẳng định sức mạnh của sư đoàn, xứng đáng với danh hiệu Đoàn quân tiên phong.
Trên những diện tích ruộng lúa sau thu hoạch thường để không hơn ba tháng, nhiều năm nay, nông dân xã Tường Phù (Phù Yên) đã biết tận dụng tăng vụ trồng rau màu các loại, dần trở thành phong trào làm vụ đông mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 15/11, đồng chí Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại tiểu khu 19, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn). Cùng dự có lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; lãnh đạo huyện Mai Sơn, cùng đông đảo người dân tiểu khu 19.
Ngày 17/7, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Phù Yên phối hợp với Hội Cựu chiến binh huyện, UBND xã Tường Phù tổ chức bàn giao nhà tình thương cho gia đình ông Bạc Văn Vui, bản Đông, xã Tường Phù, là hội viên cựu chiến binh khó khăn về nhà ở. Công trình được khởi công xây dựng từ ngày 12/6/2020, có diện tích trên 60 m², với tổng kinh phí trên 120 triệu đồng; trong đó, Viện Kiểm sát nhân dân huyện hỗ trợ 32 triệu đồng; Hội Cựu chiến binh huyện hỗ trợ 7 triệu đồng, còn lại là của gia đình và người thân giúp đỡ.
Được chế biến thành nhiều món như: Luộc lá chanh, hấp gừng, nấu mẻ, nấu chuối đậu, xào sả ớt..., ốc suối Phù Yên là món ăn độc đáo của người dân địa phương, ai đã từng được thưởng thức sẽ khó có thể quên.
Từ phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, gia đình chị Lò Thị Tỉnh, bản Đông, xã Tường Phù (Phù Yên) đã thoát nghèo, vươn lên trở thành hộ có thu nhập khá trong bản.
Những năm qua, nhân dân bản Đông, xã Chiềng Khoang (Quỳnh Nhai) luôn tích cực hưởng ứng cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư'; thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao mức sống... Nhiều năm liền, bản Đông giữ vững danh hiệu bản văn hóa.
Cuối năm 1989 tôi sang Mucdahan (Thái Lan), anh Manva người Thái lái xe đưa tôi đến những ngôi làng Việt kiều từng in dấu chân Nguyễn Ái Quốc - Thầu Chín. Nay nhắc lại chuyện mới thấu hiểu hơn những hiểm nguy mà 90 năm trước ông Nguyễn đã từng trải trên đất Xiêm.
Tháng 7/1928, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Bản Đông, tỉnh Phí Chị, Thái Lan, nơi có ngôi làng của bà con Việt kiều sinh sống để truyền bá chủ nghĩa yêu nước trong cộng đồng người Việt Nam tại Thái Lan.
Theo đánh giá của đồng chí Lâm Thị Hồng Diệp, Ủy viên Ban Thường vụ huyện ủy, Trưởng ban Tuyên giáo huyện ủy Quỳnh Nhai, nội dung sinh hoạt dưới nghi thức chào cờ định kỳ vào thứ 2 hằng tuần đã góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong việc chấp hành kỷ cương lao động, tạo sự chuyển biến tích cực trong thực hiện nhiệm vụ chính trị và hơn hết, là lan tỏa sâu rộng việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Sau gần 10 năm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, đến thời điểm này, xã Chiềng Khoang (Quỳnh Nhai) đã đạt 15/19 tiêu chí. Hiện, xã đang tập trung các nguồn lực hoàn thành 4 tiêu chí còn lại, gồm: Hộ nghèo, y tế, nhà ở dân cư và cơ sở vật chất văn hóa, phấn đấu đến cuối năm 2019, Chiềng Khoang đạt chuẩn nông thôn mới.
Ngày 23/7, đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu Quốc gia và Đoàn công tác của tỉnh đã kiểm tra tiến độ triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tại hai xã Chiềng Khoang (Quỳnh Nhai), Tông Lạnh (Thuận Châu).
Buổi Lễ khánh thành Bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của Sư đoàn 308 (Quân đoàn 1) hy sinh trong 3 chiến dịch: Đường 9-Khe Sanh (1968), Đường 9-Nam Lào (1971), Xuân-Hè (1972) tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Đường 9 (Đông Hà, Quảng Trị) do Sư đoàn 308 tổ chức mới đây diễn ra hết sức ý nghĩa, với sự tham gia của nhiều cựu chiến binh (CCB) qua các thế hệ của Sư đoàn Quân tiên phong.