Với việc hoàn thiện xây dựng Di tích lịch sử cấp Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái (Đại Từ) vào tháng 8-2024, Thái Nguyên cơ bản đã 'vẽ xong' bản đồ báo chí cách mạng ra đời và phát triển trên mảnh đất này. Người ta thường nói, du lịch Thái Nguyên là du lịch lịch sử thì báo chí là một điểm nhấn quan trọng, ý nghĩa và hết sức sinh động…
Theo con đường vành đai lòng hồ thủy điện Sơn La, chúng tôi di chuyển từ xã Mường Khiêng sang xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu. Đứng từ trên cao nhìn xuống mặt hồ thủy điện trong xanh, bật lên là những lồng cá được bố trí như những ô bàn cờ; xa xa là những chiếc thuyền của bà con tham gia chở khách, đánh bắt thủy sản; những quả đồi trọc nay đã được phủ xanh bằng cây ăn quả. Bản mường đổi thay sau nhiều năm nỗ lực vượt qua khó khăn để xây dựng cuộc sống mới.
Ngày 7/6, Phòng Dân tộc huyện Thuận Châu phối hợp với Công ty cổ phần thương mại Duy Khánh, thành phố Sơn La, bàn giao 74 con bê giống cho 74 hộ gia đình người dân tộc La Ha của bản Kia, bản Bắc, xã Liệp Tè.
Mỗi độ xuân về, trên các nóc bếp người Thái trắng TX. Mường Lay lại tỏa ra từng làn khói lam cùng mùi thơm của xôi, của sắn. Đây là thời điểm nhà nhà làm khẩu xén chuẩn bị mời khách, đón xuân.
Thực hiện lời dạy của Bác 'nói đi đôi với làm', thời gian qua, các cấp Hội Nông dân TX. Mường Lay đã xây dựng chương trình hành động sát với điều kiện thực tế và nhiệm vụ chính trị của địa phương. Thông qua việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách của Bác đã và đang góp phần quan trọng khơi dậy tinh thần sáng tạo trong lao động, sản xuất của cán bộ, hội viên trên địa bàn.
Mới đây, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch tỉnh phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức đoàn famtrip khảo sát tiềm năng du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh năm 2023. Một hành trình lớn, dài ngày, xuyên suốt cả tỉnh với nhiều tiềm năng du lịch tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số được khám phá. Ðây cũng là cơ sở quan trọng để các cơ quan chuyên môn xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng trong thời gian tới…
Mưa liên tục những ngày vừa qua trên địa bàn một số xã của huyện Mường La, tỉnh Sơn La gây thiệt hại về nhà ở, tài sản và người dân. Cấp ủy, chính quyền huyện Mường La đã nhanh chóng tập trung chỉ đạo huy động lực lượng, sớm khắc phục hậu quả thiên tai gây ra.
Chiều 15/3, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế (Hà Nội), Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Nhiếp ảnh Việt Nam (15/3/1953-15/3/2023).
Chiều 14-3, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống giới Nhiếp ảnh Việt Nam (15-3-1953 - 15-3-2023).
Cách đây 70 năm, ngày 15/3/1953, tại Thái Nguyên - 'Thủ đô gió ngàn Việt Bắc', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 'Thành lập DN Quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam'.
Họp mặt kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Điện ảnh cách mạng Việt Nam (15/3/1953-15/3/2023)
Nội dung kiến nghị: Đề nghị đầu tư bổ sung cống, rãnh thoát nước đường tỉnh lộ 142 tại khu vực bản Ho Cang, xã Lay Nưa, TX. Mường Lay.
ĐBP - Ngày 24/5, Tổ công tác số 1 HĐND tỉnh do ông Nguyễn Quang Lâm, Trưởng ban Văn hóa - Xã hội (HĐND tỉnh) làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại TX. Mường Lay về tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh về Chương trình phát triển du lịch tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016 - 2020 và năm 2021, tầm nhìn đến năm 2030.
Thời gian qua, công tác quản lý tài nguyên khoáng sản của huyện Mường La từng bước đi vào nền nếp. Các đơn vị được cấp phép khai thác khoáng sản chấp hành đúng quy định của pháp luật, góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường và tạo việc làm cho lao động địa phương.
Những năm qua, các Trường tiểu học & Trung học cơ sở Tạ Bú và Trường mầm non Tạ Bú (Mường La) đã có nhiều giải pháp trong việc vận động, liên hệ với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh tham gia công tác xã hội hóa giáo dục xây dựng trường, lớp học, từng bước đáp ứng nhu cầu học tập cho con em trên địa bàn.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Mường La nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 4%/năm trở lên và đến năm 2025, huyện được công nhận thoát nghèo. Sau 1 năm thực hiện, công tác xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn toàn huyện bước đầu thu được kết quả.
ĐBP - 5 năm qua (2016 - 2021), Trung tâm Tiếp đón thân nhân liệt sĩ và Điều dưỡng người có công (NCC) với cách mạng tỉnh đã tổ chức điều dưỡng cho 566 lượt NCC. Mỗi đợt điều dưỡng là một kỷ niệm đẹp, ý nghĩa không chỉ với những người đã cống hiến, hi sinh cho Tổ quốc mà cả với các cán bộ, nhân viên Trung tâm.
ĐBP - Ðiện Biên có cộng đồng 19 dân tộc, văn hóa bản địa đa sắc màu, độc đáo. Gắn liền với đó là các nghề truyền thống đặc trưng, có sức thu hút và giá trị trong cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên sau nhiều năm định hướng, quy hoạch, tỉnh ta vẫn chưa có làng nghề nào được công nhận. Các nghề truyền thống cũng phát triển cầm chừng, nhiều nghề có nguy cơ mai một.
ĐBP - Ðiện Biên có 19 dân tộc sinh sống với nhiều nét văn hóa đặc sắc, đời sống cộng đồng, sinh hoạt, tín ngưỡng đa dạng, phong phú. Ngoài bản sắc văn hóa, mỗi dân tộc có nghề truyền thống khác nhau, một số bản làng có nghề truyền thống riêng như dệt thổ cẩm, mây tre, mỹ nghệ, chế biến nông sản… Bản sắc văn hóa các dân tộc và nghề truyền thống của bà con là tiềm năng to lớn để khai thác và phát triển du lịch. Tuy nhiên, việc khai thác du lịch từ nguồn tiềm năng này chưa được chú trọng, nhất là việc phát triển du lịch gắn với các nghề truyền thống.
ĐBP - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 31 nghề và làng nghề cơ bản đạt các tiêu chí theo Nghị định số 52/2018/NÐ-CP của Chính phủ. Dù còn phải chờ để được công nhận chính thức trở thành làng nghề nhưng các tổ hợp tác, HTX nghề này đã có những hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm, từng bước đưa các mặt hàng truyền thống vươn xa hơn ra thị trường cả nước.
ĐBP - Hiện nay Ðiện Biên có hệ thống làng nghề, sản phẩm thủ công truyền thống khá đa dạng song lại thiếu mô hình hoạt động thật sự hiệu quả, bền vững. Các mô hình làng nghề, sản xuất sản phẩm truyền thống chủ yếu là tự phát. Một số mô hình được hỗ trợ phát triển theo chương trình, dự án nhưng cũng hoạt động lay lắt hoặc hết hỗ trợ là ngừng hoạt động. Ðiều đó đang đặt ra bài toán khó trong việc bảo tồn, phục dựng và phát huy giá trị các làng nghề truyền thống để phát triển kinh tế, thu hút du lịch.
Lao động chủ yếu là thủ công, chưa qua đào tạo, phần lớn là do truyền nghề và kèm cặp tại chỗ nên trong quá trình sản xuất theo cơ chế thị trường gặp nhiều khó khăn, lúng túng.
ĐBP - Theo quy định tại Nghị định số 52/2018/NÐ-CP ngày 12/4/2018 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có nghề, làng nghề truyền thống được công nhận. Các nghề, làng nghề chỉ cơ bản đạt các tiêu chí và sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ, hầu hết thiếu vốn, chưa được hỗ trợ đầu tư về hạ tầng, trang thiết bị công nghệ lạc hậu. Bởi vậy chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Những bãi tập kết không có giấy phép sẽ được giải tỏa, nếu tiếp diễn sẽ xử lý cán bộ có liên quan...
Dưới lòng sông Đà thuộc xã Tạ Bú và thị trấn Ít Ong, có nhiều chiếc thuyền vô tư hút cát, tiếng máy nổ chạy rầm rập.
Ðiện Biên có 19 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có nghề truyền thống khác nhau là tiềm năng để phát triển kinh tế, du lịch, dịch vụ. Tuy nhiên, xưa nay nghề truyền thống chủ yếu chỉ phục vụ bó hẹp cho tộc người, vì thế mà nhiều nghề mai một khi có các sản phẩm tiện lợi, hiện đại thay thế. Ðể duy trì, phát triển hiệu quả nghề truyền thống cần mở rộng thị trường tiêu thụ, đưa sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa đến với cộng đồng rộng lớn hơn.
Hệ thống bài bản là nền tảng và đôi cánh giúp cho các nghệ nhân, tài tử thể hiện được sáng tạo và'chất phiêu'của mình trong nghệ thuật Đờn ca tài tử. Hệ thống đó gồm 20 bài bản tổ - vốn là tinh hoa của bộ môn nghệ thuậtđộc đáo này.
Từ lâu, những giáo viên cắm bản ở điểm trường bản Bắc - Pậu - Tôm, Trường Tiểu học và THCS Tạ Bú (Mường La) luôn mơ ước một nhà lớp học mới kiên cố, vững chắc để cô và trò yên tâm dạy và học. Giờ đây, ước mơ ấy đã trở thành hiện thực nhờ nguồn hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phương, cùng các tổ chức thiện nguyện.
Ngày 17/11, Tổ đình Hồng Phúc, Chùa Hòe Nhai, quận Ba Đình (Hà Nội) đã tổ chức khánh thành và bàn giao nhà lớp học điểm trường tiểu học bản Bắc - Pậu - Tôm, tại bản Bắc, xã Tạ Bú (Mường La).
Tôi báo cáo kết quả công việc với đồng chí Trường Chinh, cũng nói với anh rằng tôi không kể ra với chị Phú việc tôi được đọc thư của chị mà chỉ là vì hoàn cảnh mà anh cử tôi đi mà thôi. Anh Trường Chinh bắt chặt tay tôi, ôm lấy tôi và nói:
Lực lượng Bộ đội Biên phòng Nghệ An vừa phối hợp với các đơn vị chức năng triệt phá thành công chuyên án 026Av, bắt giữ đối một tượng đang vận chuyển trái phép 30 bánh heroin ở khu vực biên giới về Việt Nam.
Giàng đang trên đường vận chuyển 30 bánh heroin từ Lào về Việt Nam tiêu thụ thì bị lực lượng chức năng phát hiện và bắt giữ.
Trên đường vận chuyển 30 bánh heroin sang Việt Nam tiêu thụ, một thanh niên người Lào bị lượng chức năng phát hiện, bắt giữ.
Khoảng 18h ngày 10-6, tại bản Bắc, H.Viêng Xay, Hủa Phăn (Lào), Cục Phòng chống ma túy và tội phạm-Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp phòng Phòng chống ma túy và tội phạm, Đồn BP Thông Thụ (BĐBP Nghệ An) phối hợp với Công an tỉnh Hủa Phăn (Lào) bắt giữ đối tượng Xêng Vàng (21 tuổi, ngụ bản Bắc, H.Viêng Xay, Hủa Phăn, Lào).
Một đối tượng người Lào trên đường vận chuyển 30 bánh heroin từ bên kia biên giới về Nghệ An (Việt Nam) để tiêu thụ đã bị các lực lượng chức năng phát hiện và bắt giữ.
Trên đường vận chuyển 30 bánh heroin sang Việt Nam tiêu thụ, một đối tượng người Lào đã bị Bộ đội Biên phòng Nghệ An bắt giữ
Đưa heroin về Việt Nam bán kiếm lời, đối tượng Xêng Giàng (quốc tịch Lào) bị lực lượng chức năng bắt giữ với tang vật 30 bánh heroin.
Đối tượng đang trên đường vận chuyển 30 bánh heroin từ bên kia biên giới về Việt Nam tiêu thụ đã bị phát hiện bắt giữ.
Sáng ngày 11/6, thông tin từ BĐBP Nghệ An cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Cục Phòng chống ma túy và tội phạm, Công an tỉnh Hủa Phăn (Lào) bắt giữ thành công và thu giữ 30 bánh heroin từ một đối tượng đang trên đường về Việt Nam.
Lợi dụng chiều tối, từ tỉnh biên giới Lào, Xênh Giàng xách thuê 30 bánh heroin lần theo đường rừng sang Việt Nam tiêu thụ đã bị cơ quan chức năng 2 nước mật phục bắt giữ.
Sáng 11-6, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng Nghệ An cho biết, các lực lượng của Việt Nam và nước bạn Lào vừa thực hiện thành công Chuyên án 026AV, bắt 1 đối tượng cùng 30 bánh heroin.
Trong lúc đang vận chuyển 30 bánh heroin từ Lào về Việt Nam thì một người Lào bị lực lượng BĐBP Nghệ An cùng các lực lượng bắt giữ cùng tang vật.
Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Việt Nam phối hợp công an Lào vừa bắt giữ một đối tượng người Lào đang trên đường vận chuyển 30 bánh heroin từ bên kia biên giới về Việt Nam tiêu thụ.