Thung lũng hạnh phúc của người Pa Dí

Cách đây hơn 80 năm, một số hộ dân người Pa Dí từ xã Tung Chung Phố (nay thuộc xã Mường Khương) di chuyển xuống thôn Bản Sinh, xã Lùng Vai (nay thuộc xã Bản Lầu) lập nghiệp. Đến nay, Bản Sinh đã có hơn 70 hộ dân, trong đó có gần 50 hộ người Pa Dí. Vượt qua muôn vàn gian khó, đồng bào Pa Dí đã xây dựng nơi đây thành miền quê đáng sống với những ruộng lúa, đồi chè xanh mướt, đời sống ấm no, hạnh phúc.

Cung đàn tròn người Pa Dí

'Mường Khương xanh rất xanh…/Biên giới ơi yêu lắm một cung đàn/Một cung đàn tròn dân tôi người pa dí/Một cung đàn tròn như ánh trăng rằm/Một cung đàn tròn như mặt trời nắng mai rực rỡ'… đó là những câu thơ trong bài thơ 'Đất nước tôi xanh một cung đàn tròn' của nhà thơ Pờ Sảo Mìn.

Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (P.3)

Về cấu trúc 'Kệ Truyền pháp' của Thiền phái Trúc Lâm – Lâm Tế thời Lê Trung Hưng, bám sát và thống nhất với hình thức Kệ Truyền pháp của Phật giáo, Thiền tông, và đặc biệt khá chuẩn với phong cách Đường luật.

Sắc màu no ấm ở thung lũng bản Sinh

Bản Sinh như một thung lũng thu nhỏ nằm cách trung tâm xã Lùng Vai, huyện Mường Khương khoảng 3 km. Nhờ tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chăm chỉ lao động, đồng bào các dân tộc ở bản Sinh có được cuộc sống no ấm, hạnh phúc.

Bản '3 không' nghèo khó thành bản giàu nhờ có Internet

Từ một bản làng nghèo khó của xã Thượng Cửu (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ), Sinh Tàn đã có những bước tiến vượt bậc. Sự xuất hiện của điện lưới quốc gia, mạng viễn thông và đặc biệt là mạng Internet đã mở ra cơ hội phát triển kinh tế cho cộng đồng người Dao đang sinh sống tại đây.

Khám bệnh cho bà con vùng cao Mường Khương

5 giờ 30 phút ngày 25/3, Đoàn bác sỹ của Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh đã xuất phát đi đến xã Lùng Vai, khởi động chiến dịch khám bệnh miễn phí cho bà con tại vùng cao Mường Khương.

Độc đáo tục đón Tết của người Pa Dí

Người Pa Dí - một dân tộc thiểu số chỉ còn khoảng 2.000 người sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, có những phong tục, nét văn hóa đặc sắc trong việc đón Tết cổ truyền. Tết không chỉ là dịp sum vầy gia đình mà còn là thời điểm để cộng đồng Pa Dí thể hiện tình cảm, sự gắn bó và lưu giữ những giá trị truyền thống lâu đời.

Nghệ An phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

Dự án 6 có tác động tích cực đến đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Nghệ An, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân. Các hoạt động của Dự án 6 nhận được sự quan tâm tích cực của chính quyền địa phương và sự hưởng ứng của người dân trên địa bàn.

Kịp thời khắc phục sự cố giao thông

Do ảnh hưởng của khí hậu cực đoan, nên năm nay, trên địa bàn tỉnh ta nói riêng, cả nước nói chung, lượng mưa tăng nhiều so với trung bình nhiều năm. Đặc biệt, trong 2 tháng gần đây, do ảnh hưởng của cơn bão số 2 và số 3, các tỉnh phía Bắc chịu nhiều thiệt hại về người và tài sản. Đã có hàng trăm người chết và mất tích, nhiều công trình hạ tầng cơ sở, nhà máy, xí nghiệp, nhà dân bị hư hỏng. Tổng thiệt hại bước đầu ước tính lên đến hơn 50.000 tỷ đồng.

Quyết tâm xóa điểm đen trên Quốc lộ 4D

Từ khi được đầu tư nâng cấp, sửa chữa và xóa các điểm đen, việc đi lại của người dân trên Quốc lộ 4D, đoạn từ xã Bản Phiệt (huyện Bảo Thắng) đến thị trấn Mường Khương (huyện Mường Khương) và ngược lại trở nên thuận lợi, an toàn, số vụ tai nạn giảm đáng kể.

Hành trình của dự án 'Ấm' - Emily In FPT

Với sự cố gắng đem đến một cuộc sống tốt đẹp hơn cho các em nhỏ vùng cao của 6 cô gái thuộc trường Đại học FPT Hà Nội, hành trình của dự án 'Ấm - Emily in FPT' đã chính thức khép lại với những món quà được gửi gắm tới tận tay các em nhỏ tại điểm trường tiểu học Thượng Cửu B (Thanh Sơn - Phú Thọ).

Hai cô giáo vượt khó bám bản nghèo vùng cao

Na Ngân là một trong 9 bản của xã Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An) thuộc diện khó khăn, nằm cách trung tâm xã hơn 20 km. Điểm trường Mầm non Na Ngân (thuộc Trường Mầm non Nga My, xã Nga My) có 32 học sinh từ 1 đến 5 tuổi, là con em dân tộc Thái trong bản.

'Gieo chữ' trên non

Dạy học vùng cao là một công việc đầy khó khăn, thách thức bởi không chỉ đơn thuần là trao truyền kiến thức mà mỗi thầy, cô giáo cần phải có lòng nhiệt huyết, sự hy sinh để có thể băng rừng, vượt suối đến với học sinh thân yêu của mình. Tại những điểm trường khó khăn, xa xôi nhất, những người thầy, người cô đã hy sinh thời gian bên gia đình, thậm chí dành cả tuổi thanh xuân của mình đến với vùng cao để 'gieo con chữ'.

Nhân lên màu xanh ở Lùng Vai

Được biết đến là xã có diện tích rừng lớn nhất, chất lượng rừng tốt, tỷ lệ che phủ rừng cao nhất huyện Mường Khương, Lùng Vai được ví như 'lá phổi xanh' của huyện vùng cao này.

Phát triển kinh tế rừng tạo sức bật cho đồng bào người Dao ở Phú Thọ

Từng được biết đến là bản làng nghèo khó nhất của huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) nhưng vài năm trở lại đây, nhờ phát triển kinh tế rừng, đời sống của đồng bào người Dao ở bản Sinh Tàn đã có những đổi thay vượt bậc.

Dịch giả, nhà văn Nguyễn Bản qua đời

Nhà văn, dịch giả Nguyễn Bản, tác giả của nhiều truyện ngắn và truyện dịch, đặc biệt là hai tác phẩm dịch được yêu thích 'Đỗ quyên đỏ' và 'Nữ hoàng phong lan', đã qua đời lúc 3 giờ 5 phút ngày 15/9 sau nửa năm chống chọi với bệnh tật, ở tuổi 92.

Hải Phòng thực hiện thành công ca ghép thận thứ 2 từ bố cho con

Khi hay tin BV Việt Tiệp, Hải Phòng đã triển khai ghép thận và ca ghép đầu tiên thành công nên gia đình ông Bản đã họp bàn, thống nhất để bố hiến 1 quả thận, ghép cho con trai.

Phú Thọ: Vùng đất 'Tam Cửu' đang thay da đổi thịt hàng ngày

So với hơn chục năm về trước, 'Tam Cửu' hiện đã có sự thay đổi, khởi sắc và phát triển. Đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các xã vùng cao được cải thiện.

Người có uy tín, tấm gương sáng của đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Bắc Giang đã có nhiều đóng góp rất quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội, là tấm gương sáng của đồng bào DTTS.

Cắt tóc, gội đầu diệt chí cho trẻ em ở tộc người ngủ ngồi miền núi Nghệ An

Huyện đoàn Con Cuông (Nghệ An) đã phối hợp các đơn vị trên địa bàn triển khai nhiều hoạt động thiết thực hướng về các em nhỏ đồng bào Đan Lai trong 'Ngày Cao điểm Chiến sĩ tình nguyện vì đàn em thân yêu' năm 2023.

Nông dân Sơn La 'gồng mình' chống chọi với hạn hán do nắng nóng kéo dài

Suốt 3 tháng qua, tỉnh Sơn La hầu như không có mưa; nắng nóng kéo dài, hanh khô khiến hạn hán xảy ra ở nhiều nơi, ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân.

Nâng cao hiệu quả Ban công tác mặt trận dân cư

Những năm qua, hoạt động của các Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư trên địa bàn huyện Mường Khương đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Đây là 'cầu nối' quan trọng trong việc vận động, tuyên truyền những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với mọi tầng lớp nhân dân.

Thu hút phụ nữ vùng biên vào hoạt động văn hóa - văn nghệ

Trong những năm qua, cùng với việc chăm lo xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, Hội LHPN xã Lùng Vai (Mường Khương, Lào Cai) luôn quan tâm, khuyến khích các tầng lớp phụ nữ tích cực tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi để các cán bộ, hội viên phụ nữ rèn luyện sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần, tạo động lực thúc đẩy phong trào của Hội ngày càng phát triển.

Cuộc sống thay da đổi thịt ở bản 'nhiều không' giữa đại ngàn

Hình thành chỉ với vài chục nóc nhà của đồng bào người Dao, Sinh Tàn (xã Thượng Cửu, Thanh Sơn, Phú Thọ) trước đây được mọi người biết đến với tên gọi bản 'nhiều không' giữa đại ngàn (không điện, không nước sạch, không sóng điện thoại...).

Người dân ở bản Sinh Tàn giàu lên nhờ kinh tế rừng

Từ một bản nghèo, thiếu ăn, thiếu mặc, giờ đây bà con người Dao ở bản Sinh Tàn, xã Thượng Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trở thành bản 'biệt phủ'. Nhiều hộ dân trong bản đã xây được nhà cao, cửa rộng giữa rừng.

Nông dân chủ động chăm sóc, bảo vệ lúa mùa

Vụ mùa năm 2022, toàn tỉnh gieo cấy 23.573 ha lúa, trong đó hơn 13.000 ha lúa 1 vụ vùng cao và 10.500 ha lúa 2 vụ vùng thấp. Hiện lúa vùng cao trà sớm đã và đang thu hoạch, trà muộn đang phổ biến giai đoạn trỗ bông - chín sữa. Lúa 2 vụ vùng thấp chủ yếu đang giai đoạn đẻ nhánh rộ, phát triển thân lá mạnh.

Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

Thông thường, cuối tháng 7 là thời điểm người dân khu vực vùng thấp của tỉnh kết thúc gieo cấy lúa vụ mùa. Tuy nhiên, năm nay việc triển khai vụ mùa khá muộn, do đó bà con cần đẩy nhanh tiến độ gieo cấy để sản xuất đúng khung thời vụ.

Lời Phật dạy: Sống hiếu thuận, công danh sẽ sung túc

Lòng cha mẹ mênh mông rộng, như một tán ô lớn, che chở con trước mọi bão giông. Một người biết phụng dưỡng cha mẹ bằng tài sản của mình, khí tài ngày càng sung túc.

Tiền đề để Lùng Vai sớm 'cán đích' nông thôn mới nâng cao

Là xã vùng thấp đã đạt chuẩn nông thôn mới, căn cứ vào tình hình địa phương, xã Lùng Vai (Mường Khương) đã chọn khâu đột phá cho nhiệm kỳ mới là xây dựng xã nông thôn mới nâng cao. Để đạt mục tiêu đề ra, Ban Chấp hành Đảng bộ xã đã xây dựng các bước đột phá để thực hiện, trong đó tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập trên 1 ha canh tác.

Đàn bà sinh con cho mình, nếu gào lên với chồng câu này, chẳng khác nào làm khánh kiệt phúc đức của con

Con cái không chỉ là sự hiện hữu bằng xương bằng thịt cái gọi là tình yêu, đó còn là linh hồn và sinh mạng của người phụ nữ. Thế nên, dù thế nào cũng đừng gào thẳng vào mặt chồng: 'Tôi đã sinh con cho anh'.

Bất cập sau sáp nhập bản ở vùng cao Sơn La

Thực hiện chủ trương sáp nhập, toàn tỉnh Sơn La đã giảm được 575 bản, xóm, tổ dân phố và gần 7.000 người hưởng lương từ ngân sách, tiết kiệm cho Nhà nước khoản ngân sách hàng năm lên tới trên 40 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau một thời gian, thực tế đã phát sinh một số khó khăn, bất cập.

Thắp sáng niềm tin nơi bản nghèo Piêng Coọc

Piêng Coọc là bản nằm sát biên giới Việt - Lào, thuộc xã Mai Sơn, huyện Tương Dương, Nghệ An - nơi định cư của đồng bào dân tộc Mông từ bao đời nay. Điều kiện tự nhiên, giao thông cách trở, trình độ dân trí còn hạn chế nên cuộc sống của đồng bào nơi đây vẫn còn khó khăn, nhiều hộ gia đình vẫn thiếu ăn trong mùa giáp hạt. Thế nhưng, điều đáng mừng là hiện nay, nhiều thanh niên ở Piêng Coọc không ngừng vươn lên trong học tập, lập nghiệp, thắp lên ngọn lửa niềm tin về sự thay đổi của bản làng vùng biên.