Ngày 22/3, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ tổ chức chương trình giao lưu, gặp gỡ các cựu nữ thanh niên xung phong (TNXP) làm nhiệm vụ trên đường 1C, với chủ đề 'Những bông hoa trên tuyến lửa 1C'.
Những ngày tháng Ba cùng câu chuyện tôn vinh phái đẹp, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ khai mạc trưng bày hai chuyên đề 'Yểu điệu thục nữ', 'Sưu tập trang sức phụ nữ dân tộc' của nhà sưu tập Nguyễn Quốc Dũng và giao lưu với các cựu nữ Thanh niên xung phong 'Những bông hoa trên tuyến lửa 1C'.
Với gần 1.000 mô hình hình thành thời gian qua, chương trình Khởi nghiệp Xanh tạo ra một hệ sinh thái doanh nông trẻ với tiềm năng khao khát đổi mới và sáng tạo.
Ngày 21/3, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, Trung tâm BSA đã phát động và triển khai chương trình Khởi nghiệp xanh và Cuộc thi Khởi nghiệp xanh phát triển bền vững - lần thứ 10.
Hưởng ứng các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Áo dài TPHCM lần thứ 10- năm 2024 với chủ đề 'Tôi yêu Áo dài Việt Nam', chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, một số bảo tàng công lập tại TPHCM áp dụng ưu đãi giá vé cho khách tham quan bảo tàng trong trang phục áo dài.
Trưng bày trực tuyến được xem là một trong những ứng dụng mạnh mẽ của khoa học - công nghệ vào hoạt động bảo tàng, nhưng để đi đường dài phải tính giải pháp từ hôm nay.
Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng nước ta, người phụ nữ này có nhiều đóng góp cho nền giáo dục đương thời.
Chương trình họp mặt 'Gia đình Việt với sinh viên Lào, Campuchia đang học tập tại TPHCM' nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024 đã tạo được không khí đầm ấm, giúp các gia đình cùng chia sẻ kinh nghiệm, kỷ niệm trong suốt quá trình nhận thêm con nuôi.
Với nhiều tín hiệu tích cực và kết quả đáng ghi nhận trong năm 2023, ngành du lịch TP. Hồ Chí Minh tiếp tục đưa ra nhiều giải pháp nhằm gỡ các 'điểm nghẽn', qua đó kiến tạo thương hiệu du lịch ngày càng hấp dẫn trong mắt du khách trong và ngoài nước.
Nếu là người yêu thích lịch sử và muốn tìm hiểu về một thời đấu tranh hào hùng của dân ta thì các bảo tàng lịch sử ở Sài Gòn sẽ là điểm đến mà bạn không nên bỏ qua.
Du lịch thực tế ảo đã và đang trở thành một xu hướng mới trên toàn thế giới. Một số tỉnh, thành ở Việt Nam cũng đã bắt đầu ứng dụng công nghệ vào việc phát triển du lịch, trong đó có TP Hồ Chí Minh.
Sử dụng ứng dụng hướng dẫn viên ảo là xu thế chung của thế giới, thế nhưng theo đánh giá rất khó để thay thế hướng dẫn viên thật.
Trong thời gian tới, ứng dụng tour guide ảo sẽ giúp du khách thoải mái khám phá các điểm đến trong nước và quốc tế với chi phí thấp.
Ngày 23-11, nhân dịp kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ 18 (23.11.2005 - 23.11.2023) tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh TP HCM, Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) TP HCM đã tổ chức lễ công bố quyết định xếp hạng di tích, bảo tàng và trao giải hội thi Phát huy giá trị di sản văn hóa Hồ Chí Minh.
Số lượng du khách tới tham quan bảo tàng, các điểm di tích lịch sử - văn hóa ngày càng tăng, trở thành điểm đến yêu thích của nhiều du khách trong và ngoài nước khi đến với TP.
Sáng 23/11, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời, Công bố quyết định và trao Bằng xếp hạng di tích cấp Thành phố; Công bố quyết định xếp hạng, xếp hạng lại hạng I đối với các bảo tàng.
Sáng 23-11, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố và trao quyết định xếp hạng di tích, bảo tàng.
Việc đưa bảo tàng đến trường học là cách làm hiệu quả giúp học sinh học tốt môn lịch sử-địa lý, hiểu sâu hơn về 'địa phương em' bằng những hình ảnh sinh động.
Sáng 20-10, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức chương trình giao lưu 'Nữ tình báo - Chuyện bây giờ mới kể'.
Những tràng pháo tay liên tục, không ngớt của các em học sinh, đại biểu đã thể hiện sự khâm phục những chiến công qua phần kể chuyện đầy thông minh, dí dỏm, pha lẫn hài hước của các cựu điệp viên tình báo trong chương trình giao lưu 'Nữ tình báo- Chuyện bây giờ mới kể' vào sáng 20/10/2023, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ.
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ và Bảo tàng Áo dài là những địa điểm tham quan đặc sắc, giàu ý nghĩa vào dịp kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Đây là loạt hiện vật gắn với cuộc đời và sự nghiệp của những người phụ nữ đã có đóng góp to lớn cho công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước Việt Nam thế kỷ 20.
Chủ trương thành lập Nhà truyền thống Phụ nữ Nam bộ - tiền thân của Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ (tọa lạc tại số 200 - 202 đường Võ Thị Sáu, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TP. Hồ Chí Minh) đã đáp ứng tình cảm và nguyện vọng tha thiết của cán bộ và các tầng lớp phụ nữ.Đây chính là tâm huyết, công sức và nỗ lực không ngừng nghỉ mà những cán bộ, phụ nữ đã đồng tâm nhất trí thực hiện để góp phần giáo dục truyền thống cách mạng của phụ nữ Nam bộ cho thế hệ sau. Trong đó, có sự cống hiến không ngừng nghỉ của đồng chí Nguyễn Thị Thập.
Công nghệ thực tế ảo trong du lịch (VRT) giúp du khách tìm hiểu trước điểm đến hoặc 'tham quan' những công trình không còn hiện hữu. Tại thành phố Hồ Chí Minh, công nghệ này bước đầu phát huy tác dụng tại một số điểm du lịch, nhưng vẫn cần được hoàn thiện.
Mở cửa đón khách sau đại dịch Covid-19, các bảo tàng tại Tp.HCM chưa thể đạt đến lượng khách quốc tế như giai đoạn 2019 dù đã linh hoạt xoay xở.
Tin nhà văn Minh Khoa ra đi với tôi không quá bất ngờ, vì tôi biết ông đã nhiều năm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Riêng tôi, một người thuộc thế hệ con cháu ông, đọng lại trong lòng những kỷ niệm đằm, sâu về một Người ven đô hào sảng, chân tình và ngùn ngụt khát vọng viết, ngay cả những ngày ông nằm trên giường bệnh.
Lần lượt mở cửa đón khách tham quan sau những ngày tháng đình trệ và gặp nhiều khó khăn sau đại dịch Covid-19, các bảo tàng tại TPHCM đến nay vẫn chưa thể đạt đến lượng khách quốc tế như giai đoạn 2019. Các đơn vị đang linh hoạt xoay xở, tăng thêm nhiều hoạt động văn hóa nhằm thu hút du khách nội địa và người dân địa phương vào tham quan. Một trong những thách thức lớn nhất của các bảo tàng hiện nay vẫn xuất phát từ vấn đề cốt lõi – nguồn nhân lực.
Số hóa hiện vật là xu hướng hiện nay các bảo tàng đang hướng đến nhằm hiện đại hóa hoạt động của bảo tàng, đưa hiện vật đến gần hơn với công chúng.
Cuộc chuyển đổi số du lịch đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều địa phương, doanh nghiệp tại Việt Nam.
Nắm bắt được xu hướng của thời đại số, nhiều bảo tàng đã không ngừng nỗ lực chuyển mình, tích cực ứng dụng công nghệ để thu hút, quảng bá những giá trị văn hóa lịch sử lâu đời tới khách tham quan.
Bà Kim Thanh đến với nghệ thuật điêu khắc tượng danh nhân Việt Nam khi đã trung niên.
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là địa điểm nhiều bạn trẻ lựa chọn để để đến tham quan, chụp hình và tận hưởng ngày cuối tuần.
Đại sứ quán Cộng hòa Pháp phối hợp cùng Sở VHTT TP.HCM vừa khánh thành hai chiếc 'Hộp kể chuyện', chương trình nằm trong khuôn khổ Dự án FSPI 'Chia sẻ và gìn giữ di sản Việt Nam' do hai đơn vị thực hiện. Được biết sau Pháp, Việt Nam là quốc gia đầu tiên trải nghiệm dự án này. Đây là một trong những dự án thể hiện tình hữu nghị trong quan hệ ngoại giao hai nước.
Dự án 'Hộp kể chuyện' được lắp đặt nhằm mục đích giới thiệu với du khách các hiện vật tiêu biểu trong bộ sưu tập các bảo tàng tại TP.HCM.
Chiều 5-7, Bảo tàng TPHCM ra mắt dự án thí điểm Hộp kể chuyện. Dự án này nằm trong khuôn khổ dự án FSPI Chia sẻ và gìn giữ di sản Việt Nam, do bộ phận Hợp tác và hoạt động văn hóa của Đại sứ quán Pháp tiến hành dự án thí điểm ở các khu vực khác nhau của Việt Nam.
Chiều 5.7, tại Bảo tàng TP.HCM, Đại sứ quán Cộng hòa Pháp phối hợp cùng Sở VHTT TP.HCM khánh thành 'Hộp kể chuyện'. Chiếc hộp là công cụ truyền đạt nội dung được thiết kế dựa trên sáng kiến của Bảo tàng Confluences (Lyon, Pháp). 'Hộp kể chuyện' là một trong những dự án thể hiện tình hữu nghị trong quan hệ ngoại giao Pháp - Việt Nam.
Bốn câu chuyện sẽ được kể trong đó là ấn đồng Lương tài hầu chi ấn (Bảo tàng TP.HCM), tượng Chăm Ganesha (Bảo tàng Lịch sử TP.HCM), áo dài (Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ), tòa nhà Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM.
Vào 16 giờ ngày 5.7, tại Bảo tàng TPHCM sẽ diễn ra Lễ khánh thành Hộp kể chuyện. Những chiếc hộp được lắp đặt tại các bảo tàng sẽ kể cho khách tham quan nghe câu chuyện về một số hiện vật đang được trưng bày.