Chùm ảnh: Gặt lúa ngập nước ở Hà Nội

Bão số 3 đã đi qua hai tuần nhưng nhiều cánh đồng ở huyện Ba Vì, vựa lúa lớn nhất TP Hà Nội, lúa ngập nước, nằm đổ rạp, bà con nông dân bị thiệt hại nặng nề...

Thêm giống lúa chất lượng cao bén rễ trên đồng đất Mường Than

Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed (Chi nhánh Phú Thọ) tổ chức Hội nghị đầu bờ, đánh giá kết quả triển khai mô hình trình diễn giống lúa thuần chất lượng cao BC15 và giống lúa lai mới Thái Xuyên 111, tại bản Én Nọi (xã Mường Than). Mô hình thành công góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân.

Hà Nội nâng cao giá trị cây lúa

Để nâng cao giá trị sản xuất lúa, Hà Nội đẩy mạnh phát triển vùng trồng lúa tập trung sản xuất lúa chất lượng theo hướng an toàn VietGAP, hữu cơ… Qua đó, tạo ra sản phẩm an toàn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế.

Khởi sắc ở xã nông thôn mới nâng cao

Phong trào xây dựng xã nông thôn mới (NTM) nâng cao trên địa bàn tỉnh thời gian qua làm thay đổi toàn diện bức tranh thôn quê, hình thành những miền quê đáng sống. Diện mạo nông thôn nhờ đó khởi sắc về mọi mặt, đời sống người dân không ngừng nâng lên.

Nông dân Lai Châu chật vật chống hạn cho cây trồng

Nắng nóng kéo dài nhiều ngày qua đã gây hạn hán tại nhiều cánh đồng trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Bà con nông dân đang nơm nớp lo sợ thiếu nước trầm trọng, khiến nhiều diện tích cây trồng có nguy cơ mất mùa.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng vụ xuân

Vụ xuân năm 2024, nhìn chung thời tiết tương đối thuận lợi cho việc xuống giống và chăm sóc cây trồng đầu vụ. Tuy nhiên, thời tiết dự báo diễn biến phức tạp, mưa nhiều, độ ẩm cao, thuận lợi cho sâu bệnh gây hại nếu không được phòng trừ kịp thời. Vì vậy, việc chủ động, tăng cường triển khai các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng cần được các địa phương quan tâm thực hiện.

Nông dân căng mình bảo vệ vựa lúa lớn nhất Lai Châu trước khô hạn

Hạn hán kéo dài khiến nông dân trồng lúa trên địa bàn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu nơm nớp lo sợ vì lúa bị thiếu nước trầm trọng, nguy cơ mất mùa. Nhằm bảo vệ vựa lúa, các ngành chức năng và bà con nhân dân căng mình triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo sản lượng lương thực.

'Đòn bẩy' trong xây dựng nông thôn mới nâng cao

Xác định phát triển kinh tế, nâng cao tiêu chí thu nhập là 'đòn bẩy' trong XDNTM nâng cao. Vì vậy, cùng với việc tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa) luôn coi trọng phát triển các ngành nghề nông thôn. Nhờ đó, từ một xã thuần nông với xuất phát điểm thấp, đến nay, xã Thiệu Giao đã trở thành xã NTM và đang trong lộ trình về đích xã NTM nâng cao.

Nông dân xã Chất Bình xuống đồng gieo cấy lúa xuân

Ngay trong những ngày đầu Xuân Giáp Thìn năm 2024, tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân xã Chất Bình (huyện Kim Sơn) đã tập trung xuống đồng gieo cấy lúa vụ Đông Xuân. Không khí lao động hối hả, rộn ràng ở khắp các xứ đồng hứa hẹn sẽ lại mang đến một vụ mùa bội thu cho người nông dân nơi đây.

Phát huy nguồn lực xây dựng nông thôn mới nâng cao ở xã Đông Phú

Những ngày cuối năm 2023 này, xã Đông Phú (Đông Sơn) đã được Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (NTMNC). Đây là kết quả của quá trình nỗ lực phấn đấu để phát triển nguồn lực cho xây dựng bộ tiêu chí mới của chính quyền và Nhân dân địa phương.

Đảm bảo bình ổn nguồn cung các mặt hàng lúa gạo

Với tình hình giá gạo trong nước và thế giới đang diễn biến phức tạp, Sở Công Thương Thanh Hóa đã yêu cầu các doanh nghiệp (DN) sản xuất và các siêu thị, đại lý phân phối thóc, gạo trên địa bàn tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch vừa để bình ổn giá cả mặt hàng gạo, vừa đảm bảo đủ nguồn hàng để cung ứng cho thị trường từ nay đến Tết Nguyên đán.

Quảng Yên: Giải bài toán sinh kế cho người dân đã nhường đất cho dự án

Với hàng trăm ha đất canh tác phải thu hồi phục vụ các dự án, đã và đang đặt ra cho cấp ủy, chính quyền xã Quảng Yên bài toán phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân trong diện đã giải phóng mặt bằng.

Giá cả âm thầm leo thang

Giá nhiều mặt hàng như rau xanh, gạo, thực phẩm... đã nhích lên trong khoảng 2 tuần nay. Do giá thành của các mặt hàng này không quá cao nên người tiêu dùng không chú ý, song lại là những mặt hàng có mức độ tăng giá lớn. Kiểm soát giá những mặt hàng thiết yếu trong bối cảnh thu nhập của đa phần người lao động gặp khó khăn là vấn đề cấp thiết.

Hà Nội: Nhiều hàng hóa, thực phẩm thiết yếu tăng theo giá gạo

Giá gạo liên tục tăng giá kéo theo nhiều mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm thiết yếu cũng bắt đầu điều chỉnh tăng giá bán lẻ đến tay người tiêu dùng.

Giá cả leo thang tại Hà Nội

Sau hơn 1 tháng áp dụng chính sách tăng lương cơ sở, có những dấu hiệu cho thấy giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tại các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng tăng so với thời gian trước.

Lương thực, thực phẩm, rau xanh tăng giá ở Hà Nội

Giá gạo tăng đến 30%, giá thực phẩm tăng từ 20% - 40% so với trước, ngoài yếu tố tăng lương còn có bất lợi do thời tiết và nhu cầu tiêu dùng tăng đột biến.

Giá gạo tăng mạnh, tiểu thương như ngồi trên đống lửa

Trước thông tin giá gạo xuất khẩu tăng mạnh, một số cửa hàng tại Hà Nội đang có xu hướng điều chỉnh tăng giá bán lẻ. Tiểu thương đang có nhiều lo lắng việc sẽ có nhiều người lợi dụng để găm hàng nhằm tạo sự khan hiếm và trục lợi.

Hà Nội: Giá gạo và các thành phẩm 'nhảy múa' tại các chợ dân sinh

Những ngày qua, giá gạo xuất khẩu tăng đã khiến giá gạo và các mặt hàng thực phẩm làm từ gạo tại hầu hết các chợ dân sinh truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều biến động.

Hà Nội: Giá gạo biến động tại chợ dân sinh, siêu thị vẫn ổn định

Giá gạo xuất khẩu tăng giá khiến giá gạo ở hầu hết các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội biến động liên tục trong những ngày qua, trong khi tại các siêu thị giá vẫn ổn định.

Kinh doanh 18 năm mới thấy giá gạo tăng từng ngày như bây giờ

Việc giá gạo trong nước tăng giá từng ngày theo gạo xuất khẩu đang khiến đại lý, quán ăn bình dân… như 'ngồi trên đống lửa'.

Hiệu quả từ chương trình khuyến nông trồng trọt

Trong 30 năm qua, hoạt động khuyến nông trồng trọt đã bám sát các chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm của tỉnh, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật được tiến hành với nhiều nỗ lực, bằng các chương trình trọng điểm và đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản xuất hàng hóa, mang lại thu nhập tốt cho nông dân.

Đảm bảo cung ứng giống, vật tư nông nghiệp cho vụ mùa

Vụ mùa 2023, toàn tỉnh phấn đấu tổng diện tích gieo cấy lúa đạt hơn 20.700ha. Hiện nay, cùng với ngành Nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh, các đơn vị, cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp đã và đang tích cực cung ứng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo khung thời vụ sản xuất cho bà con nông dân trên địa bàn.

Nhân rộng chuỗi liên kết mạ khay, cấy máy

Tại huyện Phú Xuyên, nhiều năm nay, Hợp tác xã Nông nghiệp Phú Thắng đã trở thành điển hình liên kết với nông dân trong và ngoài xã triển khai cung ứng nhiều khâu dịch vụ, trong đó có mô hình mạ khay, cấy máy. Mô hình liên kết giúp giảm chi phí, nhân công lao động và thời gian gieo cấy, đồng thời nâng cao năng suất, thu nhập cho người dân...

Thêm giống lúa chất lượng cao bén rễ trên đồng đất Mường Than

Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Than Uyên vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed (Chi nhánh Phú Thọ) tổ chức Hội nghị đầu bờ, đánh giá kết quả triển khai mô hình trình diễn giống lúa thuần chất lượng cao BC15 và giống lúa lai mới Thái Xuyên 111, tại bản Én Nọi (xã Mường Than). Mô hình thành công góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân.

Liên kết vùng để bảo đảm nguồn cung lúa gạo

Trong bối cảnh diện tích đất trồng lúa giảm dần và năng lực sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu về gạo, Hà Nội tiếp tục chủ trương đẩy mạnh liên kết vùng để khai thác lương thực từ các địa phương, cung ứng cho người tiêu dùng trên địa bàn Thủ đô.

Đa dạng mô hình làm theo Bác ở xã Liêm Thuận

Từ năm 2020 đến nay, UBND xã Liêm Thuận (Thanh Liêm) duy trì thực hiện ngày thứ ba hằng tuần là 'Ngày không viết' và thứ năm là 'Ngày không hẹn'. Mới nghe thì chắc ai cũng cho rằng đây là việc làm không phù hợp với cơ quan hành chính nhà nước. Nhưng đây lại là hai việc làm của mô hình học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả xã Liêm Thuận - 'Ngày không viết, ngày không hẹn' được nhân dân rất hài lòng.

Thái Bình đẩy mạnh phát triển thương hiệu gạo

Để phát triển được thị trường lúa, gạo, Thái Bình cần cần chú trọng phát triển dòng lúa chất lượng cao, ưu tiên nguồn lực đầu tư cho phát triển thương hiệu, mẫu mã sản phẩm gạo để tạo sức hấp dẫn… Theo Báo cáo tại Hội nghị, Thái Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng về nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo với các vùng nguyên liệu đang phát triển mạnh, có khả năng cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến.

Nhân dân thôn Văn Vật chung sức, đồng lòng xây dựng làng quê

Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Dân vận kém thì việc gì cũng kém, dân vận khéo thì việc gì cũng thành công', Chi bộ, Ban Cán sự, Ban Công tác MTTQ thôn Văn Vật, xã Đông Vinh đã hướng mạnh về cơ sở khơi dậy lòng dân, sức dân để xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, từng bước trở thành vùng quê đáng sống.

Hợp tác thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cánh đồng lớn

Thời gian qua, Công ty cổ phần Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Trực Ninh phát huy tốt vai trò đầu tàu chủ động kết nối với các hợp tác xã (HTX), hộ nông dân đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hiệu quả, góp phần nâng cao giá trị lúa hàng hóa, tăng thu nhập cho nông dân và giải quyết tình trạng bỏ ruộng hoang. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Sản xuất lúa gạo tại Hà Nội: Giảm diện tích, nâng chất lượng

Trong giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội định hướng giảm dần diện tích đất lúa nhưng sẽ đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong canh tác và nhân rộng việc sử dụng những giống mới có chất lượng cao.

Giá trị sản xuất các ngành ở Triệu Phong tăng khá

6 tháng đầu năm 2022, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng cao đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của Nhân dân. Trước tình hình đó, bám sát sự lãnh đạo của trung ương, của tỉnh, căn cứ tình hình thực tiễn của địa phương, Huyện ủy Triệu Phong ban hành nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo để phát triển kinh tế- xã hội.

Để vụ lúa mùa thắng lợi!

Hiện nay, công tác chuẩn bị cho sản xuất vụ mùa đang được các huyện, thành phố và nông dân trong tỉnh tích cực triển khai. Các khâu chọn lựa cơ cấu, giống, làm đất, phòng trừ sâu bệnh được bà con nông dân chuẩn bị kỹ lưỡng bảo đảm cho một vụ mùa thắng lợi. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Giá phân bón tăng cao, nông dân gặp khó

Vụ mùa 2022 đã tới gần, song trên thị trường giá các loại phân bón hiện vẫn ở mức cao khiến nông dân thêm lo lắng. Thu nhập từ nghề nông vốn đã thấp, nay giá các loại vật tư nông nghiệp đều tăng, nông dân đã khó giờ càng khó hơn.

Nông dân Quảng Xương xuống đồng thu hoạch lúa chiêm xuân

Nông dân huyện Quảng Xương đang tập trung nhân lực, máy móc nhằm đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa vụ chiêmxXuân và chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ mùa. Năm nay mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp nhưng do được chăm sóc đúng qui trình kỹ thuật nên lúa chiêm xuân trên địa bàn huyện phát triển tốt, dự kiến năng suất ước đạt 68 tạ/ha.

Mùa vui trên những cánh đồng Đức Thọ

Vụ xuân 2022, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) gieo cấy gần 6.500 ha lúa các loại, trong đó cơ cấu các loại giống chủ lực gồm: Bắc Thịnh, Bắc Thơm, P6, Nếp, VN 10, 20, Thái Xuyên…

Khẩn trương thu hoạch lúa vụ đông xuân

Khắc phục những thiệt hại do ảnh hưởng của thời tiết bất lợi, những ngày này, nông dân trên địa bàn tỉnh đang tập trung ra đồng thu hoạch lúa vụ đông xuân với phương châm 'xanh nhà hơn già đồng' và khẩn trương triển khai sản xuất vụ hè thu.

Nông dân Hướng Hóa thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

Những năm qua, phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng ở huyện Hướng Hóa ngày càng phát triển và lan tỏa rộng. Qua phong trào đã giúp nông dân, nhất là nông dân người đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, góp phần làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của nông dân từng bước được nâng lên.