Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, chưa có vắc-xin phòng ngừa và đối tượng mắc bệnh chủ yếu trẻ em trong độ tuổi đến trường. Ðể bảo vệ an toàn sức khỏe cho trẻ đến trường trong năm học mới, các trường mầm non trên địa bàn huyện Cái Nước chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh TCM.
Bệnh tay chân miệng (TCM) có nguy cơ lây lan cao. Diễn biến của dịch TCM rất khó đoán trước, đặc biệt khi trẻ bắt đầu kết thúc kỳ nghỉ hè, quay lại trường học, sẽ tạo điều kiện cho dịch bệnh dễ lây lan. Do đó, trường học và phụ huynh tuyệt đối không chủ quan với dịch bệnh TCM nhằm tránh nguy cơ bùng phát dịch trong mùa tựu trường.TOÀN TỈNH CÓ HƠN 1.100 CA MẮC TCM
Trước tình hình dịch bệnh tay - chân - miệng (TCM) có chiều hướng gia tăng, ngành Y tế tích cực phối hợp triển khai các biện pháp phòng, chống. Qua đó, khống chế, không để dịch bệnh lan rộng, giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh TCM đến sức khỏe của trẻ em.
Tháng 5 hàng năm thường là cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng (TCM). Nguyên nhân là do mưa nắng thất thường kết hợp với việc trẻ nhỏ dễ lây bệnh cho nhau tại trường học.
Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Bệnh tay chân miệng (TCM) đang diễn biến hết sức phức tạp ở các tỉnh khu vực phía Nam và có sự gia tăng tỷ lệ nhiễm Enterovirus 71 (EV71) - tác nhân gây bệnh cảnh nặng và tử vong.Bệnh TCM xảy ra quanh năm, tuy nhiên hằng năm bệnh có xu hướng tăng cao khoảng vào đầu mùa mưa (từ tháng 3 đến tháng 5) và đầu mùa khô (từ tháng 9 đến tháng 12). Do đó, việc tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh TCM để kiểm soát bệnh, không để lây lan trên diện rộng, đặc biệt trong học đường là rất quan trọng hiện nay.CA MẮC TCM TĂNG HƠN 160%
Thống kê của Bộ Y tế, trong tuần vừa qua, cả nước ghi nhận 5.250 ca mắc tay chân miệng (TCM). Tích lũy từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc TCM, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%.
Đầu năm 2023 đến nay, An Giang ghi nhận 3.171 ca mắc sốt xuất huyết (SXH) Dengue, trong đó có 155 ca nặng, chưa có ca tử vong; bệnh tay - chân - miệng (TCM) có 2.436 ca, trong đó có 191 ca nặng, ghi nhận 2 trường hợp tử vong. Hiện đang vào mùa mưa, số ca mắc SXH các huyện tăng nhẹ, trong khi dịch bệnh TCM đang 'nóng' với nhiều ca bệnh nặng, dự báo sẽ bùng phát, tỉnh đang tăng cường các giải pháp chủ động phòng chống.
Theo thống kê của Bộ Y tế, trong tuần 33/2023 (từ ngày 14/8-20/8), cả nước ghi nhận 5.727 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM), không ghi nhận ca tử vong. So với tuần trước số ca mắc giảm 12%.
Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 49.000 ca mắc tay chân miệng (TCM), trong đó 16 trường hợp tử vong. Đáng chú ý, năm nay, có sự gia tăng tỉ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71. Đây là nguyên nhân khiến cho các ca mắc bệnh TCM diễn biến nặng nhiều hơn so với các năm trước đây.
Tình hình dịch bệnh tay chân miệng tại TP.HCM có xu hướng giảm nhẹ, Sở Y tế tham mưu UBND TP gửi tin nhắn cho từng người dân về phòng, chống bệnh.
Số ca bệnh tay chân miệng (TCM) nặng khu vực phía Nam liên tục tăng cao. Trong khi đó, tình trạng khó khăn về nguồn thuốc vẫn tiếp diễn nên nhiều bệnh viện lên kế hoạch điều trị theo hướng tiết kiệm, hiệu quả.
Số trẻ mắc tay chân miệng, đặc biệt là nhóm trẻ diễn tiến bệnh nặng tăng cao ở khu vực phía Nam (nhất là tại TPHCM và Bình Dương). Tuy nhiên, các loại thuốc điều trị cho nhóm bệnh nhân mắc tay chân miệng thể nặng đang dần cạn kiệt gây áp lực rất lớn lên hệ thống điều trị.
Theo báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay - chân - miệng (TCM), có 3 trường hợp tử vong. Kết quả giám sát vi sinh về tác nhân gây bệnh đã ghi nhận, sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp.
Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn thành phố tăng gấp 2,1 lần so với trung bình 4 tuần trước và dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh.
Bộ Y tế cảnh báo, các bệnh truyền nhiễm như tay - chân - miệng (TCM) và sốt xuất huyết (SXH) đang gia tăng mạnh ở nhiều nơi. Đến nay, An Giang ghi nhận 2.444 ca SXH, 1.249 ca TCM, đứng thứ 4 trong 20 tỉnh, thành phố phía Nam về số ca mắc TCM được ghi nhận.
Sở Y tế TPHCM dự báo, số ca mắc tay chân miệng và số ca nặng sẽ tiếp tục gia tăng trong những tuần sắp tới. Trong đó, tỷ lệ nhập viện và tỷ lệ ca nặng từ các tỉnh, thành chuyển đến TPHCM chiếm khoảng 80%.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có 7 trường hợp tử vong.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có 7 trường hợp tử vong.
Hiện nay một số bệnh viện tại TP HCM, số bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng (TCM) tăng cao. Sở Y tế thành phố đã xây dựng kịch bản để ứng phó.
Thời gian gần đây, số ca mắc bệnh tay chân miệng (TCM) đang gia tăng ở khu vực miền Nam, trong đó có tỉnh Tiền Giang. Ngành Y tế Tiền Giang đã triển khai ngay các biện pháp phòng, chống dịch TCM nhằm hạn chế thấp nhất các trường hợp tử vong, trong đó có tổ chức đoàn đến kiểm tra, củng cố các hoạt động phòng, chống dịch bệnh TCM tại các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Bệnh tay chân miệng hiện chưa có vắc xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu. Số ca mắc trên địa bàn tỉnh đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt là ca bệnh nặng do sự xuất hiện của vi rút Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng.
Bệnh tay - chân - miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. Vì vậy, tăng cường hiểu biết đúng về bệnh TCM để có biện pháp phòng, chống là cách tốt nhất để kiểm soát dịch bệnh.
Tình hình dịch bệnh tay chân miệng (TCM) đang có dấu hiệu gia tăng, nhất là ở một số tỉnh phía Nam. Theo đó, có hai nhóm tác nhân gây bệnh TCM thường gặp là Coxsackievirus A16 (CA16) và Enterovirus 71 (EV71).
Tại Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang... đang ghi nhận số ca mắc tay chân miệng (TCM) gia tăng, có nơi vượt ngưỡng báo dịch.
Sở Y tế TP.HCM xây dựng kế hoạch đảm bảo công tác thu dung, điều trị bệnh tay chân miệng theo các kịch bản từ 200-1.400 ca điều trị mỗi ngày, nhằm giảm tỷ lệ chuyển nặng và tử vong.
Trước tình hình bệnh tay chân miệng gia tăng ở các tỉnh, TP phía Nam, thứ trưởng Bộ Y tế đã nhanh chóng vào Nam để kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng chống, điều trị bệnh.
Đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 9.000 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng (TCM), đã có 3 trường hợp tử vong. Số ca mắc TCM có xu hướng tăng nhanh trong những tuần gần đây. Bệnh đang 'nóng', với số ca mắc tăng ở khu vực phía Nam. An Giang có gần 600 ca mắc TCM (chưa có tử vong); UBND tỉnh, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo có nhiều văn chỉ đạo tăng cường phòng, chống bệnh.
Trước diễn biến số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh trong những tuần gần đây, Sở Y tế TP HCM khuyến cáo, trong thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều ca bệnh nặng và tử vong nếu không tích cực triển khai các giải pháp phòng, chống dịch và điều trị hiệu quả.
Tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), dịch tay chân miệng (TCM) đang tăng trong khi các bệnh viện lại lo ngại thiếu thuốc điều trị.
Theo báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận 9.000 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng (TCM), trong đó có 3 trường hợp tử vong. Kết quả giám sát vi sinh về tác nhân gây bệnh đã ghi nhận sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp mắc bệnh.
Trước tình hình số ca mắc tay chân miệng đang tăng tại một số tỉnh, thành, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn khẩn gửi sở Y tế các tỉnh, thành phố, các cơ sở y tế yêu cầu tăng cường công tác điều trị bệnh.
Ngày 12-6, Bộ Y tế có công văn khẩn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố và các bệnh viện trong cả nước về việc tăng cường công tác điều trị dịch bệnh tay chân miệng.
Thời gian gần đây, các bệnh viện (BV) nhi đồng trên địa bàn TPHCM liên tục tiếp nhận nhiều ca mắc tay chân miệng (TCM) nặng. Các chuyên gia y tế nhận định, với sự xuất hiện của virus Enterovirus 71 (EV71), dịch bệnh TCM năm nay dự báo sẽ có những diễn biến khó lường.
Từ đầu năm đến nay, hơn 9 nghìn trẻ mắc tay chân miệng nặng (TCM), trong đó có 3 trẻ tử vong. Năm nay, nhiều trẻ trở nặng do mắc chủng EV71.
Chỉ sau 4 tiếng chuyển viện, bệnh nhi 17 tháng mắc tay chân miệng chuyển từ độ 3 lên độ 4, phải đặt nội khí quản, thở máy, lọc máu liên tục.
Một bệnh nhi 5 tuổi đã tử vong đêm qua (31-5) nghi ngờ do bệnh tay chân miệng dựa trên chẩn đoán lâm sàng.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 18 đến 24/3), Hà Nội ghi nhận 34 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng (TCM). Tính từ đầu năm 2023 đến nay, thành phố có 185 ca mắc TCM. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022.