Khi cùng người dân đắp tường phòng lũ do bão số 3 Yagi vừa qua, ông K. bị vết thương nhỏ do gạch rơi vào chân. Sau đó, ông K. xuất hiện tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng...
Nhằm chia sẻ khó khăn và góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, nhiều đơn vị tổ chức tiêm chủng miễn phí vaccine uốn ván.
Nhằm chia sẻ khó khăn và bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, một số hệ thống tiêm chủng tiến hành tiêm chủng miễn phí vaccine có chứa uốn ván cho người dân các tỉnh vùng lũ.
Nhằm chia sẻ khó khăn và đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, một số hệ thống tiêm chủng đã quyết định dành tặng những mũi tiêm uốn ván miễn phí cho bà con.
Nhằm chia sẻ khó khăn và đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe cho người dân vùng lũ, Hệ thống tiêm chủng Safpo/Potec sẽ tiến hành tiêm chủng miễn phí vắc-xin có chứa uốn ván cho người dân các tỉnh vùng lũ.
Theo CDC Hà Nội, trong tuần qua, thành phố ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết mới, 190 ca mắc, đồng thời ghi nhận ca mắc sởi thứ 3 kể từ đầu năm…
Chiều 22/8, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024 và phát động triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin Sởi. Bà Đào Hồng Lan, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì hội nghị.
Chiều 22/8, Bộ Y tế phối hợp với các đơn vị tổ chức hội nghị hưởng ứng 'Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024' với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, thời gian tới, Bộ sẽ triển khai kế hoạch sử dụng vaccine mới, trong đó bổ sung vaccine phòng bệnh tiêu chảy do virus Rota, vaccine Phế cầu, vaccine phòng ung thư cổ tử cung…
Nhiễm trùng uốn ván được xem là một loại bệnh lây nhiễm cực kỳ nguy hiểm, người mắc phải bệnh này có nguy cơ tử vong rất cao nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.
Mặc dù bệnh ho gà đã được phòng bằng vaccine nhưng từ đầu năm đến nay vẫn ghi nhận trên 100 ca bệnh chủ yếu là ở trẻ em. Bệnh viện Bạch Mai vừa thông báo về một ca ho gà xuất hiện ở một người lớn tuổi, chưa từng ghi nhận hơn 10 năm qua.
Sau nhiều năm không ghi nhận ca mắc, thời gian qua, nhiều địa phương trên cả nước đã ghi nhận sự quay trở lại của dịch bệnh ho gà. Đây được xem là căn bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong ở trẻ nhỏ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Nhiều người chỉ nặn mụn thông thường hoặc bị những vết xước nhỏ ở tay chân nhưng không để ý dẫn đến bị biến chứng nặng nề do nhiễm khuẩn
Trước diễn biến khó lường của dịch bệnh ho gà, uốn ván, ngày 7-8, Sở Y tế đề nghị giám đốc các đơn vị trực thuộc, các bệnh viện trong tỉnh tăng cường công tác phòng, chống lây nhiễm bệnh ho gà, uốn ván tại các bệnh viện. Đồng thời, nâng cao hiệu quả phát hiện, điều trị, giảm số ca tử vong do 2 bệnh trên.
Chủ quan khi bị những vết thương nhỏ, nhiều người không xử lý triệt để chỉ đến khi có biểu hiện nặng trong đó có những trường hợp chỉ bị đinh đâm vào chân.
Trong năm 2023, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ < 1 tuổi và một số loại vắc xin khác không đạt chỉ tiêu đề ra do thiếu hụt vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR). Năm 2024, để đảm bảo tỷ lệ và nâng cao chất lượng tiêm chủng các loại vắc xin trong CTTCMR, khống chế hiệu quả các bệnh truyền nhiễm có vắc xin bảo vệ ở trẻ em; bảo vệ thành quả thanh toán bệnh bại liệt, duy trì thành quả loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh trên địa bàn, tỉnh tích cực triển khai các giải pháp đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng năm 2024 và những năm tiếp theo.
Khi có biểu hiện cứng hàm, khó nuốt, bệnh nhân mới nhập viện điều trị. Sau đó tiến triển co cứng cơ toàn thân, suy hô hấp, phải đặt ống và thở máy.
Gần đây, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương đã tiếp nhận và điều trị cho khoảng 10 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh uốn ván nặng.
Hai bố con đi trên đường bị đá lăn trúng tử vong; Xuất hiện nhiều ca mắc uốn ván nặng, nguy kịch...
Khi bị vết thương ngoài da, đặc biệt là những vết thương bị nhiễm bẩn, dính đất cát, bụi bẩn thì cần đến cơ sở y tế để được xử lý đúng cách và được tiêm phòng uốn ván càng sớm càng tốt.
Ngày 31/7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin, vừa qua bệnh viện đã điều trị cho gần 10 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh uốn ván nặng. Đặc điểm chung của những bệnh nhân này là chưa tiêm phòng và đều bị các vết thương hở nhưng tự xử lý tại nhà không triệt để, dẫn đến nhiễm vi khuẩn uốn ván.
Hàng loạt người nhiễm trùng uốn ván phải vào cấp cứu tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thời gian qua là lời cảnh báo cho người dân cẩn trọng khi chăm sóc vết thương hở tại nhà.
Sau 1 tháng bị gai đâm ở chân và không tiêm phòng uốn ván, bệnh nhân bị co cứng hàm, khó nuốt, phải nhập viện cấp cứu.
Chỉ từ những vết thương hở nhưng tự xử lý tại nhà không triệt để dẫn đến nhiễm vi khuẩn uốn ván, dẫn đến nguy hiểm tính mạng.
Gần đây, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương liên tục tiếp nhận nhiều bệnh nhân mắc bệnh uốn ván nặng, với biểu hiện cứng hàm, khó nuốt. Đa số nguyên nhân xuất phát từ vết thương hở, không tiêm phòng dẫn đến nhiễm vi khuẩn uốn ván.
Đặc điểm chung của những bệnh nhân là chưa tiêm phòng và đều bị các vết thương hở nhưng tự xử lý tại nhà không triệt để, dẫn đến nhiễm vi khuẩn uốn ván.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 10 trường hợp mắc uốn ván nặng, co cứng toàn thân, phải thở máy.
Gần 10 bệnh nhân nhập viện điều trị với biểu hiện cứng hàm, khó nuốt, co cứng toàn thân do đinh đâm, gai đâm… dẫn đến nhiễm vi khuẩn uốn ván.
Các bệnh nhân đều chưa tiêm phòng và bị các vết thương hở nhưng tự xử lý tại nhà không triệt để, dẫn đến nhiễm vi khuẩn uốn ván.
Theo thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Khoa Cấp cứu của bệnh viện đang điều trị cho gần 10 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh uốn ván nặng.
Chiều 31/7, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới T.Ư cho biết, Khoa Cấp cứu của đơn vị đã điều trị cho gần 10 trường hợp mắc bệnh uốn ván nặng.
Bác sĩ đánh giá bà Trần Mỹ Kiều bị bệnh uốn ván nhưng có khả năng hồi phục cao. Nhưng lúc này gia đình lại rối bời vì không còn khả năng lo liệu viện phí.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh vừa điều trị thành công bệnh nhân bị uốn ván thể nặng nhập viện trong tình trạng gồng cứng toàn thân, suy hô hấp, sắp ngừng thở, phải mở khí quản cấp cứu và thở máy dài ngày.
Uốn ván là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Clostridium tetani gây nên.
Người đàn ông 57 tuổi nhập viện cấp cứu trong tình trạng cơ thể gồng cứng, suy hô hấp, sắp ngừng thở.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình vừa điều trị thành công bệnh nhân bị uốn ván thể nặng, nhập viện trong tình trạng toàn thân cứng như khúc gỗ, suy hô hấp, sắp ngừng thở, phải mở khí quản cấp cứu và thở máy dài ngày.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng gồng cứng toàn thân, không há được miệng, suy hô hấp, sắp ngừng thở.
Người đàn ông nhập viện trong tình trạng cơ thể gồng cứng, co giật toàn thân, sắp ngừng thở, phải mở khí quản cấp cứu và thở máy dài ngày.
Người đàn ông ở Hòa Bình nhập viện cấp cứu trong tình trạng gồng cứng toàn thân, suy hô hấp, sắp ngừng thở.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình vừa điều trị thành công cứu sống bệnh nhân B.V.C, 57 tuổi (Cao Phòng-Hòa Bình) bị uốn ván thể nặng nhập viện trong tình trạng nguy kịch: gồng cứng toàn thân, suy hô hấp.
Tại Viện Pasteur TP HCM, lâu nay mỗi ngày chỉ có khoảng 10 người đến tiêm vắc-xin bạch hầu thì nay tăng lên 100-120 người mỗi ngày
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố, bệnh dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Trước diễn biến nhanh của bệnh bạch hầu gần đây, dư luận quan tâm về việc người lớn có phải tiêm chủng ngừa bệnh bạch hầu hay không?
Uốn ván là bệnh lý nhiễm trùng cấp tính nguy hiểm, có nguy cơ gây tử vong cho người bệnh. Uốn ván có thể xảy ra ở mọi đối tượng, thường gặp ở những vùng nông nghiệp và những người thường phải tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm.
Để chủ động phòng bệnh cho trẻ nhỏ trước khi bước vào độ tuổi tiêm chủng, các bà mẹ có thể tiêm vắc-xin phối hợp phòng bệnh uốn ván - bạch hầu - ho gà (Tdap) trong thời gian mang thai.
Uốn ván là bệnh lý truyền nhiễm vô cùng nguy hiểm, nhất là ở trẻ em với tỷ lệ tử vong lên đến 95% nếu phát bệnh. Bệnh cũng thường gặp nhiều ở những vùng nông nghiệp và những nơi phải tiếp xúc với chất thải của súc vật.
Ngày 3/7, Nhật Bản đã phát hành tờ tiền mới đầu tiên sau hai thập kỷ, đồng yên được tích hợp công nghệ ảnh ba chiều 3D để chống làm giả.