Thanh Hóa: Ngăn nguy cơ đuối nước tại các hồ điều hòa

Trước tình trạng hồ điều hòa trong các công viên ở TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) không có lan can bảo vệ, biển cảnh báo, mực nước sâu dễ dẫn tới nguy cơ đuối nước, cơ quan chức năng đang khẩn trường lên phương án đảm bảo an toàn cho người dân, trẻ em khi vui chơi.

Cảnh báo tình trạng đuối nước ở các công viên của TP Thanh Hóa

Thành phố Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) có nhiều hồ điều hòa nằm trong các công viên lớn, ngoài việc tạo cảnh quan và là nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng, giải trí của người dân, đây cũng là nơi tiềm ẩn nguy cơ tai nạn đuối nước.

Đầu Xuân, ghé thăm Thái miếu nhà Hậu Lê

Thái miếu nhà Hậu Lê giữa lòng TP. Thanh Hóa sầm uất vẫn cổ kính và linh thiêng, là nơi để hậu thế tìm về, chiêm ngắm và tỏ lòng tri ân tiền nhân.

Khắc phục việc bài trí, sắp xếp đồ thờ, nội thất trong Thái miếu nhà Hậu Lê tại Thanh Hóa

Ngày 29/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Bài trí, sắp xếp đồ thờ, nội thất trong di tích Quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa'.

Hội thảo khoa học 'Bài trí, sắp xếp đồ thờ, nội thất trong di tích Quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa'

Sáng 29-6, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Bài trí, sắp xếp đồ thờ, nội thất trong di tích Quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa'. Hội thảo với sự tham gia của đông đảo nhà nghiên cứu, nhà khoa học.

Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh đã ra tay sát hại vua Lê Thái Tông?

Trong cuốn Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ với thảm án Lệ Chi Viên, các nhà sử học và một số nhà khoa học đã chỉ rõ, chủ mưu của vụ thảm án Lệ Chi Viên là Tuyên từ Hoàng thái hậu Nguyễn Thị Anh.

Lắp đặt các thiết bị thể thao ngoài trời - mang lại sức khỏe cho người dân

Hằng ngày vào 5h sáng hoặc 17h chiều, tại các công viên trên địa bàn TP Thanh Hóa như công viên Bố Vệ (phường Đông Vệ), hồ Đồng Chiệc (phường Phú Sơn), công viên Thanh Quảng (phường Ba Đình), công viên Hồ Thành (phường Điện Biên)..., có rất nhiều người dân đến luyện tập thể dục, thể thao. Song, chỗ thu hút đông người rèn luyện sức khỏe nhất là khu lắp đặt các thiết bị thể thao ngoài trời.

Nhiều nhà vệ sinh công cộng ở TP Thanh Hóa đóng cửa, nhếch nhác

Người dân và du khách nhiều lần phản ánh về việc nhà vệ sinh công cộng trên địa bàn TP Thanh Hóa nhếch nhác, thậm chí đóng cửa nhưng đến nay tình trạng này vẫn chưa được cơ quan chức năng quan tâm.

Ngắm ngôi đền hơn 200 năm tuổi giữa lòng thành phố

Tọa lạc trên diện tích hơn 4.200m2 ở phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa, Thái miếu nhà Hậu Lê còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử... độc đáo, đặc sắc.

Hàng trăm cây hoa ban chết khô ở công viên 40 tỉ đồng

Qua kiểm tra, đơn vị quản lý công viên Bố Vệ (Thanh Hóa) phát hiện có tới 548 cây xanh chết khô, trong đó có 221 cây hoa ban do huyện Điện Biên Đông tặng TP Thanh Hóa dịp Tết trồng cây năm 2022

Hơn 200 cây hoa ban tại công viên Bố Vệ - TP. Thanh Hóa đồng loạt chết khô

Tháng 3/2022, tại buổi lễ trồng cây hoa ban do huyện Điện Biên Đông tặng, Chủ tịch UBND thành phố Thanh Hóa hứa 'sẽ chăm sóc thật tốt để hoa nở vào mùa xuân hằng năm'. Tuy nhiên, sau 8 tháng, hàng trăm cây được trồng tại công viên Bố Vệ đã chết.

Công viên 40 tỷ đồng vừa đưa vào sử dụng đã hư hỏng nghiêm trọng

Sau nhiều năm 'phơi sương', Công viên Bố Vệ (phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa) cũng được hoàn thành đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, thời gian vận hành chưa lâu, nay đã xuất hiện tình trạng hư hỏng tại nhiều hạng mục.

Đền Lê trên đất Bố Vệ

Nằm trên đất Bố Vệ xưa, nay thuộc phường Đông Vệ (TP Thanh Hóa), di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê còn được biết đến với tên gọi khác như: Bố Vệ miếu; đền Lê Bố Vệ… Cách gọi đền Lê Bố Vệ cũng là để phân biệt với 'kinh đô tâm linh' Lam Kinh trên đất Lam Sơn (Thọ Xuân).

Tục thờ cúng Hùng Vương thời phong kiến

Chúng ta đều biết, quy định đưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng Ba âm lịch) là ngày quốc lễ được đưa ra vào năm 1917, dưới thời vua Khải Định của triều Nguyễn.

'May mắn' đến bất ngờ của đơn vị trúng đấu giá tại dự án Hồ Sen- Thanh Hóa

Một đợn vị đã 'may mắn' trúng đấu giá quyền sử dụng đất dự án Khu dân cư Hồ Sen với giá 435 tỷ đồng, chênh hơn 20 tỷ đồng so với giá khởi điểm.

Thành phố Thanh hóa trồng hoa ban do huyện Điện Biên Đông lưu niệm

Sáng 20-3, tại công viên Bố Vệ (đường Lê Hiến Tông, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa), UBND thành phố Thanh Hóa đã tổ chức lễ trồng cây hoa ban do huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) và Hội yêu rác Thanh Hóa lưu niệm.

Làng trong phố

Cùng với Tạnh Xá, Kiều Đại, Quảng Xá, Mật Sơn là một trong bốn ngôi làng cổ nằm trên vùng đất Bố Vệ (phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa) nổi danh. Được hình thành từ thời Lê Sơ (thế kỷ XV), làng Mật Sơn từ lâu đã được biết đến là nơi có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, trù phú, hội sơn tụ thủy, thấm đẫm giá trị lịch sử - văn hóa ít nơi nào có được. Nhìn những con người nơi đây sống chan hòa, thân ái với nhau trong tình làng, nghĩa xóm, ít ai biết được rằng, làng Mật Sơn còn một xóm nhỏ, gọi là xóm Cờn, nằm ở phía Nam của làng, giáp với con sông nhà Lê. Đây là xóm định cư của đồng bào huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An). Được biết, trước đây, cư dân Quỳnh Lưu thường chở nước mắm từ cửa lạch Cờn ra Thanh Hóa bán buôn. Vào những năm đầu thế kỷ XX, nhiều người vì cảm thấy thuận lợi cho việc làm ăn, lại gắn bó với đất và người xứ Thanh nên đã định cư tại làng Mật Sơn, hình thành nên xóm Cờn. Ấy vậy mới thấm thía câu nói của người xưa: 'Đất lành chim đậu'.

Một công trình tín ngưỡng linh ứng trong lịch sử

Chùa Hưng Phúc còn có tên là chùa Tu Ba thuộc hương Bào Ngoại, xã Bố Vệ, huyện Đông Sơn, phủ Thiệu Thiên, trấn Thanh Hóa, nay là phố Bào Ngoại, phường Đông Hương, TP Thanh Hóa.

Ngắm nét kiến trúc độc đáo, nguyên bản của Thái miếu nhà Hậu Lê

Văn hóa và Đời sống - Không chỉ có niên đại hơn 200 năm, Thái miếu nhà Hậu Lê còn lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị từ thế kỷ XVII.

Hình tượng con nghê trong văn hóa Việt

Nếu hình tượng con rồng biểu tượng cho sự uy nghi, quyền thế, cao quý, gắn với văn hóa cung đình thì con nghê được biết đến là linh vật mang đậm yếu tố bản địa, thấm đẫm đặc trưng, giá trị văn hóa – lịch sử, tôn giáo – tín ngưỡng, mỹ thuật Việt.

'Độc- lạ' hình ảnh phụ nữ Việt Nam tuyệt đẹp trên Bảo vật quốc gia

Tranh 'Vườn xuân Trung Nam Bắc' của Nguyễn Gia Trí, tranh 'Hai thiếu nữ và em bé' của Tô Ngọc Vân, tranh 'Em Thúy' của Trần Văn Cẩn... là những Bảo vật quốc gia tái hiện chân thực vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.