Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Iraq, cuộc điện đàm tập trung vào 'hành động xâm phạm kinh Koran của một cá nhân người Iraq đang cư trú tại Thụy Điển vừa qua.'
Chính phủ Thụy Điển đang phải đối mặt với áp lực chưa từng có sau vụ kinh Koran bị đốt bên ngoài một đền thờ Hồi giáo ở nước này hôm 28/6. Vụ việc đã gây ra làn sóng phẫn nộ trong thế giới Hồi giáo vào đúng dịp lễ quan trọng Eid al-Adha, đồng thời khiến cơ hội gia nhập NATO ngay trong tháng 7 này trở nên khó khăn hơn.
Truyền thông Iraq đưa tin, Bộ Ngoại giao nước này đã đề nghị nhà chức trách Thụy Điển dẫn độ đối tượng đã đốt Kinh Koran bên ngoài một đền thờ Hồi giáo tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển hôm 28/6 vừa qua.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iraq nêu rõ đối tượng xúc phạm Kinh Koran là một công dân Iraq, vì vậy nước này đề nghị Thụy Điển giao đối tượng cho Chính phủ Iraq xét xử theo luật pháp Iraq.
Truyền thông Iraq ngày 30/6 đưa tin Bộ Ngoại giao nước này đã đề nghị nhà chức trách Thụy Điển dẫn độ Salwan Momika - đối tượng người Iraq nhập cư đã đốt kinh Koran bên ngoài một đền thờ Hồi giáo tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển hôm 28/6 vừa qua.
Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Jordan, UAE, Iran, Kuwait, Morocco đã lần lượt lên tiếng hành vi đốt Kinh Qu'ran, cuốn sách thánh của người Hồi giáo, tại Thụy Điển.
Quốc vương Haitham bin Tarik của Oman đã đến Tehran vào Chủ nhật (ngày 28/5) để bắt đầu chuyến thăm hai ngày, theo AFP.
Bộ Ngoại giao Pháp ngày 23/4 thông báo nước này bắt đầu 'chiến dịch sơ tán nhanh chóng' công dân và nhân viên ngoại giao khỏi Sudan.
Một số quốc gia bắt đầu tiến hành sơ tán công dân khỏi Sudan, tranh thủ thời gian đình chiến 3 ngày giữa Quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) có hiệu lực.
Ngày 28/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iraq thông báo, Ngoại trưởng Fuad Hussein đã triệu hồi quyền Đại sứ nước này tại Bahrain Moayad Omar Abdul Rahman.
Ngày 28/2, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã có chuyến thăm tới Iraq, trong bối cảnh quốc gia vùng Vịnh này vừa trải qua cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài.
Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Cơ quan Quản lý Thảm họa và Khẩn cấp (AFAD) cho biết số người chết đã tăng lên hơn là 2.921 người và hơn 13.000 người bị thương. Tại Syria, ít nhất 1.444 người thiệt mạng và khoảng 3.500 người bị thương - theo số liệu từ chính quyền Damascus và lực lượng cứu hộ tại khu vực Tây Bắc. Hàng ngàn tòa nhà bị phá hủy hoàn toàn trong khi khoảng 2.500 người đã được giải cứu khỏi các đống đổ nát.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iraq cho biết trọng tâm chuyến thăm là 'quan hệ chiến lược giữa Nga và Iraq, cũng như thúc đẩy các cơ hội đầu tư, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực năng lượng.'
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tới thủ đô Baghdad của Iraq ngày 5/2 để thảo luận về quan hệ song phương và hợp tác năng lượng.
Những ngày gần đây, quan hệ giữa Iraq và Iran ghi nhận nhiều phát triển tiến bộ, đặc biệt là cùng xác định những ưu tiên chính trong hợp tác giữa hai quốc gia là chống khủng bố, duy trì an ninh và thịnh vượng của khu vực.
Iran và Saudi Arabia là hai quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực, việc hai nước định hình lại mối quan hệ sẽ góp phần làm giảm căng thẳng ở khu vực Trung Đông vốn đang tồn tại nhiều điểm nóng.
Sudan và Iraq phản đối chính sách đe dọa hoặc gây sức ép, đồng thời nhắc lại sự ủng hộ đối với OPEC+ và Saudi Arabia sau khi liên minh này quyết định cắt giảm sản lượng dầu.
Ngày 18/10, Sudan tuyên bố ủng hộ quyết định cắt giảm sản lượng dầu gần đây của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, gọi chung là OPEC+.
Các lực lượng an ninh Iraq cho biết, một số rocket đã rơi vào vùng Xanh ở thủ đô Baghdad ngày 28/9, khiến 7 nhân viên an ninh bị thương. Vụ tấn công xảy ra trong bối cảnh Quốc hội Iraq đang tiến hành phiên họp đầu tiên trong hai tháng qua.
Bộ Ngoại giao Iraq triệu Đại sứ Iran để phản đối các vụ tấn công của nước láng giềng Iran vào phe ly khai người Kurd ở miền bắc Iraq khiến ít nhất 9 người thiệt mạng và 32 người khác bị thương.
Hãng thông tấn nhà nước Iraq cho biết Bộ Ngoại giao Iraq ngày 28/9 đã triệu Đại sứ Iran tại Baghdad tới để trao công hàm phản đối liên quan tới các vụ tấn công của Iran vào các thành phố Erbil và Sulaimaniya thuộc khu tự trị người Kurd ở miền Bắc nước này. Giới chức Iraq cho biết cuộc tấn công của Iran đã khiến 9 người thiệt mạng.
Ngày 26/8, khi đoàn xe của Đại sứ quán Australia tại Iraq đi qua khu vực Vùng Xanh tại Baghdad thì bất ngờ một chiếc xe trong đoàn phát nổ.
Một quan chức an ninh của Iraq cho hay trong khi một đoàn xe của Đại sứ quán Australia đang đi qua Vùng Xanh được bảo vệ nghiêm ngặt tại Baghdad của Iraq, thì một thiết bị nổ tự chế đã phát nổ.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi dẫn nguồn tin an ninh khu vực cho biết một thiết bị nổ tự chế phát nổ ở Vùng Xanh của Baghdad hôm 26/8 đã khiến một xe của Đại sứ quán Australia tại Iraq bị hư hại nhẹ, song không gây ra bất kỳ thương vong nào.
Hôm nay (20/7), truyền thông Iraq đưa tin về việc Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành một cuộc không kích ở miền Bắc Iraq, khiến 31 người thương vong.
Sau 2 năm 'im ắng', ngày 18-4, phía Bắc Iraq lại rung chuyển vì cuộc tiến công trên bộ xuyên biên giới của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ. Với sự tham gia của pháo binh, chiến đấu cơ, trực thăng, máy bay không người lái mở đường, các lực lượng biệt kích Thổ Nhĩ Kỳ nhắm thẳng vào căn cứ của Đảng Công nhân Kurdistan (PKK) nằm trong lãnh thổ Iraq - một quốc gia có chủ quyền.
Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành một chiến dịch quân sự mới cả trên không và trên bộ nhằm vào các tay súng người Kurd ở miền Bắc Iraq vào ngày 18/4, Baghdad ngay lập tức có phản ứng mạnh mẽ.
Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định chiến dịch quân sự do nước này phát động ở miền Bắc Iraq không nhằm chiếm đóng lãnh thổ quốc gia láng giềng mà chỉ nhằm bảo vệ an ninh biên giới.
Ngày 19/4, Iraq đã triệu tập Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ để phản đối hành động quân sự do Thổ Nhĩ Kỳ phát động ở miền Bắc nước này.
Các cuộc biểu tình phản đối biến thành bạo lực đường phố tại một số thành phố kể từ ngày 14/4 vừa qua đã làm 26 cảnh sát và 14 dân thường bị thương.
3 người biểu tình và hơn 10 cảnh sát bị thương trong chuỗi bạo lực xảy ra khi nhiều người ở Thụy Điển phản đối kế hoạch bài Hồi giáo cực đoan của một nhóm cực hữu.
Iran đã lên tiếng nhận trách nhiệm về các cuộc tấn công tên lửa hôm Chủ nhật vào thành phố Arbil, miền bắc Iraq, nói rằng họ nhắm mục tiêu vào một 'trung tâm chiến lược' của Israel và cảnh báo sẽ có thêm các cuộc tấn công.
Iran nhận trách nhiệm vụ phóng hàng chục tên lửa xuống các mục tiêu gần khu phức hợp lãnh sự quán Mỹ phía bắc Iraq.
Trong một tuyên bố, chính phủ Irắc vừa yêu cầu Iran giải thích một cách 'thẳng thắn và rõ ràng' thông qua các kênh ngoại giao về vụ tấn công tên lửa đạn đạo nhằm vào miền Bắc Iraq ngày 13/3.
Liên minh châu Âu (EU) đã kịch liệt lên án vụ tấn công bằng tên lửa đạn đạo của Lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) vào thành phố Erbil, thủ phủ khu tự trị của người Kurd ở miền Bắc Iraq.
12 tên lửa đạn đạo được bắn vào Erbil từ bên ngoài biên giới Iraq sáng 13/3 theo giờ địa phương, trong đó nhiều tên lửa đã rơi xuống khu vực gần Lãnh sự quán Mỹ và Đài truyền hình Kurdistan 24.
Yemen vẫn nóng khi tình hình chiến sự tiếp tục diễn biến căng thẳng, song Iran-Saudi Arabia đang triển khai các nỗ lực ngoại giao cần thiết.
Đại diện Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) vừa trao công hàm đến Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhimi tuyên bố xóa tên Iraq khỏi danh sách quốc gia có nguy cơ cao trong lĩnh vực rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iraq Ahmed Al-Sahaf Chính phủ Iraq đã đưa hơn 3.500 người tị nạn từ biên giới Ba Lan-Belarus về nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông. Bộ Ngoại giao Iraq vừa thông báo đã đưa 417 công dân nước này mắc kẹt tại Belarus về nước.
Chính phủ Belarus ngày 18-11 thông báo đã dẹp trại di cư tại biên giới Belarus - Ba Lan, giúp hạ nhiệt điểm nóng khiến căng thẳng leo thang khắp châu Âu những ngày qua.
Biên giới Belarus - Ba Lan đã trở thành tâm điểm của châu Âu những ngày vừa qua, sau khi hàng chục nghìn người di cư Trung Đông mắc kẹt tại khu vực này. Tuy nhiên, ngày 18/11 (giờ Việt Nam), giới chức Belarus đã dùng xe buýt đưa người di cư rời khu lều tạm ở biên giới tới nơi có điều kiện hậu cần tốt hơn.
Theo đề xuất của Belarus, Liên minh châu Âu EU sẽ tiếp nhận 2.000 người di cư, trong khi Minsk sẽ đưa 5.000 người khác hồi hương về nước.
Hàng trăm người Iraq cắm trại suốt nhiều tuần qua tại biên giới lạnh giá giữa Belarus và Liên minh châu Âu (EU) hôm nay (18/11) đã lên máy bay về nước.
Những gì đang diễn ra ở biên giới Belarus - Ba Lan cho thấy câu chuyện người di cư đã và đang là vấn đề nhức nhối của Liên minh châu Âu (EU).
Sống sót sau vụ ám sát ngày 7/11, Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kazimi tuyên bố ông biết rõ hung thủ, hứa sẽ tiết lộ danh tính và đưa chúng ra trước công lý, cũng như những kẻ đã giết một sĩ quan Cục Tình báo Quốc gia vào tháng 6 vừa qua.
Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Iraq cho rằng quan hệ đối tác kinh tế được gọi là dự án 'Phương Đông mới' hướng tới phối hợp kinh tế chứ không nhắm tới bất cứ bên nào khác.
Iran ngày 27/2 lên án việc Mỹ không kích ở Syria ngày 26/2. Đồng thời, nước này phủ nhận các cáo buộc tấn công mục tiêu Mỹ ở Iraq.