Công trình trùng tu, nâng cấp khu lưu niệm Nữ tướng Nguyễn Thị Định và các anh hùng liệt sĩ 'Đội quân tóc dài' với tổng kinh phí hơn 12 tỷ đồng.
Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024). Chương trình nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các chiến sĩ đã hy sinh xương máu, viết nên những trang sử hào hùng cho dân tộc.
Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài PT-TH Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024). Chương trình nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các chiến sĩ đã hy sinh xương máu, viết nên những trang sử hào hùng cho dân tộc.
Xúc động và biết ơn sâu sắc, đó là cảm xúc chạm đến trái tim người xem trong khán phòng Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô, cũng như khán giả theo dõi qua truyền hình và các nền tảng số về chương trình chính luận nghệ thuật ' Miền xa thẳm' của Đài PTTH Hà Nội kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024) vào tối 30/7.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước.
Tối 30-7, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội), Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật 'Miền xa thẳm' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài PTTH Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Để kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7. Tối 30/7 vào lúc 20h, Đài Hà Nội truyền hình trực tiếp chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt để tri ân và tưởng nhớ công lao của các Anh hùng Liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước.
Trong 'Lời kêu gọi nhân ngày 27/7/1948', Bác Hồ viết: 'Khi nạn ngoại xâm ào ạt đến, nó đến như một trận lụt to. Nó đe dọa tràn ngập cả non sông Tổ quốc. Nó đe dọa cuốn trôi cả tính mạng, tài sản, chìm đắm cả bố, mẹ, vợ, con, dân ta.
Để tri ân và tưởng nhớ công lao của các Anh hùng Liệt sĩ đã hy sinh, viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc, Đài Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt 'Miền xa thẳm' vào ngày 30/7.
Chương trình ca nhạc 'Miền xa thẳm' tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các anh hùng, liệt sĩ, thương bệnh binh do Đài Hà Nội tổ chức có sự góp mặt của nhiều giọng ca nổi tiếng: NSND Tấn Minh, NSND Mai Hoa, NSƯT Vũ Thắng Lợi...
Cách đây 70 năm, với Hiệp định Giơnevơ, chúng ta đã thực hiện thành công việc chuyển quân, tập kết cán bộ, chiến sỹ và đồng bào miền Nam ra miền Bắc. Thắng lợi của việc chuyển quân, tập kết năm 1954 - 1955 trước hết là do chủ trương, cách thức tổ chức đúng đắn; đồng thời cũng là kết quả của việc tuyên truyền, khơi dậy tinh thần yêu nước, của việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Hàng năm, mỗi dịp kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7), chúng ta khôn nguôi nhớ đến Bác Hồ - Người đã một đời dành cho thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ tình thương yêu vô hạn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam - Người cũng là cha đẻ của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Người yêu thương chiến sĩ như con và Người cũng đặc biệt quan tâm đến thương binh, liệt sĩ - những người đã hy sinh xương máu, cuộc đời mình vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Từ sau ngày nước nhà giành độc lập cho đến khi đi xa, năm nào Người cũng ân cần thăm hỏi, gửi thư động viên, nhắc nhở, tặng quà tới thương binh và gia đình liệt sĩ.
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước ngày càng phát triển, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện và nâng cao… Có được ngày hôm nay là nhờ biết bao xương máu của các thế hệ đã ngã xuống. Vì vậy, việc ghi ơn và chăm lo cho người có công vừa là vinh dự và trách nhiệm, vừa góp phần khơi dậy, vun đắp lòng yêu nước.
Thông cảm với những mất mát to lớn của cụ Vũ Đình Tụng, Bác Hồ đã viết một lá thư thật cảm động gửi Cụ.
Họ là những chiến sỹ quân y đã không quản ngại gian khổ, hiểm nguy, cống hiến tuổi thanh xuân cho đất nước. Có mặt tại chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa, cựu binh Nguyễn Tụ nhớ lại: 'Công tác trong ngành quân y bao giờ cũng 'đi trước' để chuẩn bị và 'về sau' vì hàng nghìn thương binh cần được điều trị'.
Ngày này năm xưa 27/7, Ngày Thương binh, liệt sĩ; thành lập Ban Quản lý dự án Quy hoạch phát triển than vùng Hòn Gai.
Ngày 2/4, quận Long Biên đã tổ chức Lễ gắn biển tên 5 đường phố trên địa bàn quận.
Sáng 2/4, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ quận Long Biên (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển tuyến phố mang tên Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng Đào Thế Tuấn cùng với 4 danh nhân khác trên địa bàn quận Long Biên.
Sáng 2/4, Quận ủy HĐND UBND Ủy ban MTTQ quận Long Biên (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển, đặt tên 5 tuyến phố mới trên địa bàn, gồm: Phố Đào Đình Luyện, Phố Đào Hinh, Phố Đào Thế Tuấn, Phố Vũ Đình Tụng và Phố Tạ Đông Trung.
Nhà Xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh vừa ra mắt tác phẩm 'Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện - Người đi suốt cuộc trường chinh', nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (20/10/1922 - 20/10/2022).
Thực hiện Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg về việc thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động (Quyết định số 08), ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam bố trí nhân lực, cải cách thủ tục hành chính (TTHC), ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để tiếp nhận, xác nhận tình trạng tham gia BHXH bắt buộc của người lao động (NLĐ) để NLĐ được nhận gói hỗ trợ trên một cách nhanh nhất, kịp thời nhất.
Hai cha con bác sỹ Phạm Gia Triệu và Phạm Hòa Bình từng cùng là Thiếu tướng, Phó giám đốc BV Trung ương Quân đội 108, những chuyên gia đầu ngành về phẫu thuật thần kinh.
Áp phích Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo tại Đắk Lắk in bản đồ Việt Nam không có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Khi được phản ánh, nhà chức trách đã rà soát, thu hồi.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến thương binh, liệt sỹ. Dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn luôn dành thời gian để quan tâm, thăm hỏi, động viên các đồng chí thương binh, liệt sỹ cùng gia đình họ. Những tình cảm thiêng liêng Bác dành cho thương binh, liệt sỹ được thể hiện trong các bài nói, bài viết của Bác.
Chỉ tính riêng trong thế kỉ XX, ba cuộc chiến tranh (chống Pháp, chống Mỹ và bảo vệ Tổ quốc), gần 1,2 triệu chiến sĩ đã anh dũng hy sinh vì quốc gia, dân tộc. Đến nay, những buổi chiều, trên sóng của Đài Truyền hình và Đài Tiếng nói Việt Nam, vẫn vang lên những lời thông báo tìm kiếm liệt sĩ và thân nhân, bởi hơn 200 ngàn mộ liệt sĩ vẫn chưa được quy tập về nghĩa trang và 300 ngàn liệt sĩ còn cần được xác định danh tính. Đó là chưa kể hàng ngàn người con đất Việt mãi mãi nằm dưới sông sâu, biển rộng hay trong rừng thẳm thâm u... Người Việt Nam, dù ở đâu, xin hãy sống và nhớ lấy!