Lẽ nào cựu chiến binh Nguyễn Thành Chung bị thương 49 năm nay không được công nhận?

Ngày 15-10-2023, Báo Quân đội nhân dân đăng bài 'Cựu chiến binh 18 năm đi tìm hài cốt liệt sĩ' nói về cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Thành Chung ở TP Gia Nghĩa (Đắk Nông). Suốt 18 năm, ông đã giúp địa phương tìm kiếm được hơn 90 hài cốt liệt sĩ. Nhưng có một sự việc mà suốt 49 năm qua ông không giải quyết được, đó là tìm lại giấy xác nhận thương binh để được hưởng quyền lợi chính đáng của mình...

Truy điệu và an táng nhiều hài cốt liệt sĩ thuộc Sư đoàn 7

Ngày 5/5, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Bình Dương vừa phối hợp với các cơ quan: Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức trọng thể Lễ truy điệu và an táng nhiều hài cốt liệt sĩ.

Ký ức thời hoa lửa

Những cựu chiến binh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm xưa bồi hồi xúc động chia sẻ kỷ niệm với những người bạn chiến đấu, nhớ về một thời oanh liệt.

Xếp bút nghiên lên đường chiến đấu

Thời gian đã nhuộm màu mái tóc, song ký ức của một thời xếp bút nghiên lên đường chiến đấu vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính già. Sau 49 năm kể từ ngày thống nhất đất nước, họ vẫn nhắc nhớ về những tháng ngày gian khổ mà rất đỗi tự hào.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Nhân dân miền Nam và vùng 'đất thánh' Tây Ninh

Trải qua 20 năm tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng căn cứ địa của Trung ương Cục miền Nam, coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Nhiều hài cốt liệt sĩ Sư đoàn 7 được tìm thấy ở Bình Dương sau 56 năm

Hôm nay (26/4), tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh Bình Dương diễn ra Lễ truy điệu và an táng hài cốt các liệt sĩ Sư đoàn 7 và các đơn vị phối hợp hy sinh tại trận đánh Bàu Hang. Hàng trăm người thân, bạn bè, lãnh đạo tỉnh Bình Dương đến dự để tiễn đưa các anh hùng về nơi an nghỉ cuối cùng.

Bài 1 Điểm hẹn lịch sử

Nhiều thế hệ người Tây Ninh rất đỗi tự hào về quê hương mình, đó là lịch sử đất nước ta đã chọn Tây Ninh làm 'điểm hẹn' để xuất phát cuộc trường chinh giải phóng đất nước thoát khỏi họa xâm lăng của một đội quân hùng mạnh nhất thế giới.

Trong 2 ngày (8 và 9-3), Hội Cựu chiến binh huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang tổ chức về nguồn tại khu Di tích Quốc gia đặc biệt Căn cứ Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam (Căn cứ Tà Thiết), huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.

Nhớ Tết ở chiến trường nước bạn

Mỗi dịp năm mới, những người lính từng làm nhiệm vụ quốc tế trên chiến trường Campuchia vẫn trào dâng niềm xúc động khi nhớ những lần ăn Tết trên đất bạn.

Khai mạc Triển lãm chuyên đề 'Ký ức thời hoa lửa'

Triển lãm 'Ký ức thời hoa lửa' gồm khoảng 200 hiện vật, hình ảnh tại phần trưng bày chính là: Thư, nhật ký chiến trường; Cuộc chiến thời bình và Bộ sưu tập Báo Quân giải phóng miền Nam Việt Nam với 42 số bản gốc và 66 số bản phục chế.

Khánh thành 'Đài Vinh danh chiến công-tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ' tại Sóc Con Trăng

Ngày 13/11, tại ấp Sóc Con Trăng, xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, Ban Liên lạc Cựu chiến binh Sư đoàn 1 (Quân giải phóng miền nam Việt Nam) đã khánh thành 'Đài Vinh danh chiến công-tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ' của Sư đoàn 1.

Viết thêm chiến công, tô thắm truyền thống

Cách đây 65 năm, vào ngày 23-10-1958, tại Bãi Bằng, Tam Nông, Phú Thọ, Trung đoàn Thông tin 205-Trung đoàn thông tin đầu tiên của Quân đội ta (đơn vị tiền thân của Lữ đoàn Thông tin 205, Binh chủng Thông tin liên lạc (TTLL) được thành lập. Trong bộn bề khó khăn, thiếu thốn của buổi ban đầu ấy, cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn đã nỗ lực cố gắng, quyết tâm cao độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm TTLL phục vụ Bộ chỉ huy chỉ đạo các lực lượng huấn luyện, diễn tập, sẵn sàng chiến đấu, phòng, chống thiên tai...

Thăm Căn cứ Liên đội 7

Anh em chiến sĩ lấy hang động làm nhà, lấy đá làm giường, thường xuyên phải ăn rau rừng, ốc núi, thằn lằn núi.

Lan tỏa hình ảnh đẹp về nữ tướng Nguyễn Thị Định

Ngày 24/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp Câu lạc bộ Phụ nữ với di sản văn hóa, Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam tổ chức sự kiện 'Về với Sen', tiếp nhận tranh chân dung bà Nguyễn Thị Định làm từ lá sen. Đây là hoạt động tri ân, tưởng nhớ 31 năm ngày mất của bà Nguyễn Thị Định - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam (26/8/1992 - 26/8/2023).

Dũng cảm cứu chữa thương binh

'Trong chiến tranh, những người thầy thuốc quân y trên chiến trường luôn phải đối diện với bom, đạn để cứu chữa và bảo đảm an toàn cho thương binh', Đại tá, bác sĩ, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Văn Bửu (tên thường gọi Hai Tân), nguyên Phó giám đốc về Chính trị Bệnh viện Quân y 121, Cục Hậu cần Quân khu 9 chia sẻ.

Ngày tri ân đặc biệt

Những giọt nước mắt của sự tri ân, lòng biết ơn đã rơi tại buổi họp mặt, giao lưu với thương binh nặng tiêu biểu và gia đình liệt sĩ của Sư đoàn 5 và các đơn vị bạn do Ban LLTT Sư đoàn 5 tại TP.HCM và Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ (HTGĐLS) TP.HCM tổ chức.

Giáo dục truyền thống cách mạng qua các hoạt động tri ân

Mỗi dịp tháng Bảy về, tuổi trẻ các địa phương trong tỉnh lại tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa như chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, dâng hương tưởng nhớ các liệt sĩ đã hy sinh, tặng quà gia đình người có công với cách mạng... thể hiện lòng biết ơn, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.

Nguyễn Thanh Tùng- Người Trung đoàn trưởng đặc công 113 đầu tiên và những chiến công vang dội

Tại Đại hội Cựu Chiến binh Việt Nam lần thứ III tôi gặp lại Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, người chỉ huy đầy mưu lược, đầy dũng khí của Binh chủng Đặc công Quân đội nhân dân Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ.

Ký niệm Ngày truyền thống Lữ đoàn Đặc Công 113 (3/61972-3/6/2023): Những 'mũi dao nhọn' đánh hiểm thắng lớn

Chiếc cầu mới thứ hai khá hiện đại bắc qua sông Đồng Nai được khánh thành và đưa vào sử dụng cuối năm 2014, góp phần tô điểm thêm nét đẹp cho TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Có người ví, công trình này như một chàng trai cường tráng, 'sánh đôi' với 'cô gái duyên dáng' là cầu mới (cầu Hóa An) xây dựng từ lâu, nhưng vẫn 'thướt tha' soi bóng.

Ký ức chiến tranh: Xẻ dọc Trường Sơn - P6

Trên đầu chúng tôi vẫn vè vè tiếng OV10 và L19. Ở phía Đông, tiếng đại bác vẫn ùng... oàng... dội lại rồi có tiếng gào rít của chiến đấu cơ và tiếng bom. Phía ấy, chắc bộ đội ta đang chống càn...

Về miền di tích mảnh đất cuối dãy Trường Sơn

Bình Phước là mảnh đất cuối dãy Trường Sơn hùng vĩ, với những điểm nhấn lịch sử hào hùng. Đây là một trong những địa bàn chiến lược góp phần làm nên đại thắng Mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.

Lữ đoàn phòng không 77: 'Lá chắn thép' bảo vệ bầu trời TP Hồ Chí Minh

Tiền thân là Đoàn 77 (Bộ Tư lệnh Miền), Lữ đoàn 77, Quân khu 7 không ngừng lớn mạnh, chi viện đắc lực cho các đơn vị bảo vệ đoàn quân giải phóng tiến về miền Nam, thống nhất đất nước.

Viết tiếp truyền thống anh hùng trên quê hương đổi mới

Trung dũng, kiên cường trong 2 cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc; trọn nghĩa, vẹn tình trong chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam; phát huy truyền thống, đoàn kết, vượt qua khó khăn, thử thách với tư duy mới, đột phá mới và khát vọng mãnh liệt, Long An hôm nay vươn mình phát triển mạnh mẽ hơn.

Từ chiến trường Biên Hòa U1 đến giải phóng miền Nam

Lịch sử đấu tranh bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc 30 năm (1945-1975) ghi nhận giai đoạn chiến đấu vô cùng ác liệt hơn 10 năm trên chiến trường Biên Hòa U1 (1964-1975).

Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh được quyết định vào thời điểm nào?

Sau khi giải phóng Tây Nguyên và các tỉnh ở miền Trung, vào đầu tháng 4-1975, các cánh quân của ta đều hướng về phía Nam chuẩn bị cho cuộc hội quân lớn để giải phóng Sài Gòn. Trước tình thế ngày càng khẩn trương, các vị tướng lĩnh chỉ huy chiến dịch cũng chuyển vào Nam Bộ và gặp nhau tại căn cứ của Miền ở khu vực Tà Thiết - Lộc Ninh.

Bài 3: Cho mai sau

Những người nhóm phóng viên gặp để thực hiện loạt bài này (ngoài những nhân vật chính trong bài), chúng tôi còn có những cuộc trò chuyện 'không ghi biên bản', tất cả họ đều chung một suy nghĩ: ủng hộ đường lối đối ngoại hòa bình của Đảng và Nhà nước. Việt Nam là đối tác tốt, đáng tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.

Phối hợp tuyên truyền buổi họp mặt truyền thống các lực lượng vũ trang chiến đấu tại Biên Hòa (U1)

Ngày 12-4, đại tá Bùi Đăng Ninh, Chính ủy Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh chủ trì buổi làm việc nghe đồng chí Phan Văn Trang, nguyên Bí thư Tỉnh ủy trao đổi thêm một số nội dung phục vụ buổi họp mặt truyền thống các lực lượng vũ trang (LLVT) chiến đấu trên chiến trường Biên Hòa (U1) nhân kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Trung Quốc điều 71 máy bay áp sát đảo Đài Loan

Không quân Trung Quốc điều 71 máy bay, trong đó có các máy bay chiến đấu và máy bay không người lái, đi vào vùng nhận dạng phòng không của đảo Đài Loan (Trung Quốc) trong 24 giờ qua. Đây là đợt huy động phương tiện chiến tranh lớn nhất của Bắc Kinh mà Đài Bắc từng báo cáo.

Tìm phần mộ các liệt sĩ: Đoàn Văn Quang, Nguyễn Đức My và Nguyễn Văn Giang

Đồng chí Đoàn Văn Quang sinh năm 1945; nguyên quán: Xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; nhập ngũ ngày 12-4-1962; chức vụ: Trung đội trưởng; đơn vị: Đại đội 3, Tiểu đoàn 518, Trung đoàn 5, Sư đoàn 320B; hy sinh ngày 11-9-1969 tại Mặt trận phía Nam.

Kỷ niệm 30 năm ngày mất của Nữ tướng Nguyễn Thị Định: Tài cầm quân

Vị nữ tướng ấy không mặc quân phục, không đeo quân hàm khi ra trận nhưng tài chỉ huy, lòng trách nhiệm, sự dũng cảm, sự thấu đáo của bà đã góp phần xoay chuyển từ thế bị cô lập, bao vây thành thắng; từ bị động chuyển sang phòng ngự và chủ động tấn công...

Quân dân miền Đông Nam Bộ trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã lùi xa, nhưng những bài học về tổ chức sử dụng lực lượng… trong Chiến dịch Hồ Chí Minh vẫn có giá trị lịch sử và hiện thực sâu sắc.

Chiến sĩ đặc công phất cờ chiến thắng trên tầng 2 Dinh Độc Lập trưa 30/04/1975

Người đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên nóc Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 là đại tá Bùi Quang Thận (SN 1948, quê huyệnThái Thụy, tỉnh Thái Bình) của Lữ đoàn 203 tăng thiết giáp.

Kỷ vật vô giá của chiến dịch giải phóng miền Nam mùa xuân 1975 (2)

Những vật dụng mộc mạc như chiếc túi xách, lá cờ tự may, tờ tín phiếu... ẩn chứa phía sau câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về công cuộc giải phóng miền Nam...

Về Lộc Ninh thăm Di tích Quốc gia đặc biệt Bộ Chỉ huy Miền

Căn cứ Tà Thiết không chỉ ghi dấu những sự kiện lịch sử có ý nghĩa to lớn của dân tộc trong thế kỷ XX mà còn thể hiện tinh thần kiên cường, bất khuất của dân tộc, trí tuệ và tài năng của con người Việt Nam.