Dệt may Bangladesh lao đao vì khủng hoảng chuỗi cung ứng

Xung đột Biển Đỏ đã khiến ngành dệt may Bangladesh thêm lao đao khi giá cước tàu biển tăng đến 50%, thời gian sản xuất (lead time) và giao hàng kéo dài, tình trạng thiếu hụt container lớn. Trước đó là các cuộc biểu tình đòi tăng lương và tình trạng đóng cửa xưởng may ở Bangladesh.

Khi ngành thời trang bị 'soi' về vấn đề khí thải

Khi thế giới đang quay cuồng với việc chống biến đổi khí hậu, ngành thời trang cũng đang tìm cách cắt giảm lượng khí thải mà nền công nghiệp trị giá 2 nghìn tỉ USD tạo ra.

Kham khổ vì lương tối thiểu chỉ 75 đô la/tháng, công nhân may mặc Bangladesh đòi tăng gấp ba

Công nhân nhà máy may mặc ở Bangladesh đang yêu cầu tăng mức lương tối thiểu lên lần gấp 3 lần so với mức hiện nay, khoảng 3 đô la Mỹ/ngày, tương đương 75 đô la/tháng. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy thấy kỷ nguyên lao động và quần áo siêu rẻ mà nhiều thương hiệu thời trang phương Tây đang dựa vào không còn bền vững.

Dệt may Bangladesh có thực sự thắng Việt Nam nhờ 'xanh hóa'?

Giữa lúc ngành dệt may Việt Nam bị sụt giảm đơn hàng trầm trọng thì 'xanh hóa' là khái niệm được nhiều tờ báo lớn gần đây nhắc đến như một giải pháp cho các doanh nghiệp trong ngành khi so sánh với Bangladesh – công xưởng gia công dệt may lớn thứ hai thế giới. Sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường vẫn là mục tiêu mà Việt Nam cần hướng tới; nhưng quy toàn bộ sự thành công của ngành dệt may một quốc gia cho 'xanh hóa' có phải là cách nhìn quá đơn giản?

NHÌN RA THẾ GIỚI: Xanh hóa dệt may Bangladesh

Shefali Akter từng làm việc trong một nhà máy may mặc gần Dhaka, thủ đô Bangladesh, khi mới 19 tuổi. Song, cô chỉ trụ được một năm là phải nghỉ việc, trở về vùng nông thôn quê nhà ở phía Bắc đất nước vì công việc quá vất vả mà đồng lương lại bèo bọt. Vài năm sau quay lại Dhaka làm công nhân may cùng người chồng mới cưới, Akter không khỏi ngỡ ngàng trước những thay đổi ngoạn mục ở một số nhà máy mà cô làm việc.

Chuỗi cung ứng biến động, dệt may có chậm một nhịp?

Hiện chuỗi cung ứng đang biến động theo hướng ưu tiên nhà cung cấp có chứng chỉ xanh, liệu dệt may Việt Nam có bị chậm một nhịp so với Bangladesh, với Trung Quốc, còn tùy thuộc vào sự quan tâm chia sẻ của hiệp hội, người chủ doanh nghiệp và cổ đông, vào lộ trình chuyển đổi sang sản xuất xanh trong 5-7 năm tới.

Giữ đơn hàng dệt may: Doanh nghiệp không chỉ cần chờ qua suy thoái

Mối quan ngại đơn hàng trôi về tay các đối thủ cạnh tranh như Bangladesh hay Ấn Độ, ngay cả khi suy thoái qua đi, đang đưa dệt may Việt Nam đứng trước bài toán tái định vị, cho mình một 'gương mặt mới'.

Suy thoái kinh tế khiến xuất khẩu dệt may Bangladesh ghi nhận tăng trưởng âm

Theo số liệu mới cập nhật của Cục Xúc tiến Xuất khẩu Bangladesh, dệt may vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước này (chiếm tới gần 90% KNXK) đã ghi nhận tăng trưởng âm do nhu cầu yếu bởi suy thoái kinh tế và lạm phát cao.

Cuộc sống mưu sinh bên dòng sông 'chết' ở Bangladesh

Nước trên dòng sông 'chết' ở Bangladesh có màu đen kịt và vô cùng hôi thối, nhưng nhiều người dân vẫn bám trụ để mưu sinh.

Mỹ, châu Âu giảm nhập khẩu, hàng may mặc tồn kho chất đống ở Bangladesh

Số lượng đơn hàng xuất khẩu may mặc với các nhà sản xuất Bangladesh đã bắt đầu giảm từ hồi tháng 7...

Hàng dệt may chất đống các kho ở Bangladesh khi phương Tây giảm đơn hàng

Các lô hàng quần áo đang ứ đọng tại các nhà kho ở Bangladesh – nước sản xuất hàng dệt may lớn thứ hai thế giới, khi người tiêu dùng ở Mỹ, châu Âu và các thị trường lớn khác 'thắt lưng buộc bụng' trong bối cảnh chi phí sinh hoạt tăng cao do lạm phát.

Thế giới Thế giới Bangladesh chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu

Ngành dệt may Bangladesh hiện đang phải đối mặt với những thách thức lớn do suy thoái toàn cầu và lạm phát khi các nhà bán lẻ ở cả thị trường châu Âu và châu Mỹ đang hoãn các chuyến hàng thành phẩm hoặc trì hoãn đặt đơn hàng do lạm phát tăng cao.

Dệt may Bangladesh lao đao vì đơn hàng giảm và khủng hoảng năng lượng

Nhu cầu ở phương Tây chậm lại và cuộc khủng hoảng năng lượng trong nước đang giáng đòn lên ngành công nghiệp dệt may của Bangladesh, nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc.

Bangladesh vượt Trung Quốc và Việt Nam về tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc vào Mỹ

Bangladesh đã vượt qua Trung Quốc, Việt Nam và Indonesia về mức tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ trong 10 tháng năm nay, với nhiều nhà nhập khẩu Mỹ chuyển đơn đặt hàng sang nước cung cấp từ ba đối thủ cạnh tranh đang bị gián đoạn sản xuất.

Xuất khẩu hàng may mặc của Bangladesh đang trên đà phục hồi

Kim ngạch xuất khẩu quần áo may sẵn của Bangladesh trong tháng 8/2020 đạt 3,3 tỷ USD, tăng mạnh so với mức 2,3 tỷ USD của cùng kỳ năm ngoái.

Ngành dệt may châu Á điêu đứng vì đại dịch COVID-19

Theo nhật báo Yomiuri, ngành dệt may châu Á đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 khi một số lượng lớn các đơn đặt hàng đã bị hủy.

Bangladesh mở cửa trở lại hàng trăm nhà máy sản xuất hàng may mặc

Động thái này diễn ra sau khi Chính phủ Bangladesh quyết định cho phép các doanh nghiệp may mặc mở cửa trở lại do lo ngại mất cơ hội kinh doanh vào tay các đối thủ cạnh tranh.