Ngày 22/3/2024, Sở Công Thương có Công văn số 641/SCT-QLTM về việc
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (VCCA - Bộ Công Thương) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Siberian Health Quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, tính đến nay, trên thị trường Việt Nam chỉ có 22 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định và danh sách này luôn được cập nhật tại địa chỉ trang web bhdc.vcca.gov.vn.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVTND- Bộ Công Thương) cảnh báo APLGO có dấu hiệu kinh doanh theo phương thức đa cấp không có giấy chứng nhận hợp pháp đối với các sản phẩm.
Hoạt động của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã cơ bản được kiểm soát một cách hiệu quả, chặt chẽ, số lượng doanh nghiệp đã giữ ổn định trong 2 năm vừa qua.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, tính đến hết năm 2020, cả nước có 22 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận hoạt động bán hàng đa cấp (BHĐC) hoạt động hợp pháp, đạt doanh thu hơn 15.400 tỷ đồng năm 2020 với tổng số lượng người tham gia hơn 800.000 người.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công thương cảnh báo trong thời gian gần đây, qua công tác rà soát, thu thập thông tin đơn vị phát hiện một số tổ chức, cá nhân có dấu hiệu hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp không có giấy chứng nhận hợp pháp đối với thực phẩm chức năng có thương hiệu là APLGO.
Hiệp hội Bán hàng Đa cấp Việt Nam vừa tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ III (2020-2025) với chủ đề 'Phát triển Hội nhập – Tuân thủ'...
Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam vừa tổ chức Đại hội nhiệm kỳ III (2020-2025) với chủ đề 'Phát triển – Hội nhập – Tuân thủ' mang lại nhiều hy vọng tới sự tiếp tục phát triển của Ngành Bán hàng đa cấp (BHĐC) tại Việt Nam trong 5 năm tới.
Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam (MLMA) phải phát huy vai trò là cầu nối giữa các doanh nghiệp (DN) bán hàng đa cấp (BHĐC) chính thống với Nhà nước, từ thực tiễn kinh doanh góp ý với Nhà nước để liên tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, đồng thời tham gia tuyên truyền, phổ biến thông tin để giúp người dân hiểu rõ sự khác biệt giữa BHĐC chính thống với các mô hình đa cấp bất chính.
ThS. Trần Ngọc Dung (Khoa Luật – Trường Đại học Công Đoàn)
Ngày 23/7, Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam phối hợp với Báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến 'Nhận diện Đa cấp bất chính – Hành lang pháp lý thúc đẩy bán hàng đa cấp tại Việt Nam'.
Ngày 23/7 năm 2020, Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam (MLMA) phối hợp với Báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến 'Nhận diện Đa cấp bất chính – Hành lang pháp lý thúc đẩy bán hàng đa cấp tại Việt Nam'.
Lợi dụng nhu cầu tìm việc làm, một số doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức đa cấp trái phép tổ chức tuyển dụng nhân viên có thu tiền đặt cọc.
Người dân cần hết sức lưu ý về hành vi doanh nghiệp lợi dụng bán hàng đa cấp để tuyển dụng người tham gia trái phép.
THS. TRẦN NGỌC DUNG (Khoa Luật - Đại học Công Đoàn)
Amway Việt Nam vừa đồng hành và tham dự lễ kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ.
Ngày 4-3 vừa qua, Amway, thương hiệu toàn cầu về sức khỏe và sắc đẹp, vinh dự tham dự lễ kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2020), do Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) tổ chức.
Tập đoàn Amway Hoa Kỳ vừa công bố sẽ đầu tư hơn 500 triệu USD vào năm 2020 vào các nền tảng kỹ thuật số, đổi mới sản phẩm nhằm thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu và hỗ trợ nhà phân phối đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng. Những ứng dụng công nghệ này chắc chắn cũng sẽ được triển khai tại các thị trường mà Amway đang hoạt động nhằm đảm bảo bắt kịp xu thế, thúc đẩy sự phát triển của Amway trên toàn cầu.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Khánh Hòa, năm 2019, sở đã xác nhận 14 hồ sơ đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương...
Trước thực trạng thời gian gần đây hoạt động kinh doanh đa cấp (KDĐC) trái phép đang có dấu hiệu nở rộ trở lại, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) - Bộ Công Thương khuyến cáo người dân không tham vào các hoạt động có dấu hiệu KDĐC trái phép;
Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về hoạt động bán hàng đa cấp (BHĐC), cơ sở pháp lý ngày càng được hoàn thiện, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động này được chặt chẽ hơn. Hoạt động BHĐC theo đó đã dần đi vào khuôn khổ, đúng bản chất là một hình thức phân phối hàng hóa, không còn bị lợi dụng để huy động tài chính trái phép như trước đây.
Sáng 11-10, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương), Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam, Sở Công thương Gia Lai đã phối hợp tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến pháp luật về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (BHĐC) với sự tham dự của hơn 70 đại biểu đại diện các sở, ban ngành và doanh nghiệp BHĐC trên địa bàn.
Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng phối hợp với các cơ quan liên quan vừa thanh tra chuyên ngành việc chấp hành pháp luật về kinh doanh theo phương thức đa cấp đối với Công ty TNHH MTV New Image Việt Nam và Công ty TNHH Thiên Sư Việt Nam.
Theo thống kê của Bộ Công thương, trong ba năm trở lại đây có khoảng 40 doanh nghiệp (DN) kinh doanh đa cấp (KDĐC) bị rút giấy phép hoạt động. Dù đã có quy định sau khi dừng hoạt động 90 ngày, các DN này phải giải quyết quyền lợi cho toàn bộ người tham gia vào hệ thống. Tuy nhiên, góp tiền vào đa cấp thì dễ, nhưng thực tế để rút được tiền ra khi DN dừng hoạt động không hề đơn giản. Không ít DN đột ngột đóng cửa, cắt đứt mọi liên lạc, khiến nhiều người không biết đòi tiền ở đâu.