Giá lúa gạo tăng cao nhưng doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó

Theo ước tính của Bộ Công Thương, trong tháng 10/2023, xuất khẩu gạo đạt 700.000 tấn, tương đương 433 triệu USD, đi ngang về lượng và tăng 27% về giá trị so với tháng 10/2022. Ước 10 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu khoảng 7,1 triệu tấn gạo, đạt gần 4 tỷ USD, tăng 17% về lượng và tăng 35% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.

Chuyên gia: Giá gạo quá cao sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro

Chuyên gia cho rằng giá gạo lập đỉnh như hiện nay là quá cao sẽ tiểm ẩn rủi ro rất lớn. Doanh nghiệp không dám trữ hàng nếu không có hợp đồng.

Giá gạo Việt Nam tăng quá cao chưa hẳn là lợi thế

DNVN – Ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, tình hình giá gạo Việt Nam tăng nóng như hiện nay chưa hẳn là lợi thế, vì khi giá cao khách hàng sẽ tìm đến thị trường khác có giá tốt hơn và chất lượng gạo tương đương.

Việt Nam đã xuất khẩu hơn 7 triệu tấn gạo, trị giá đạt gần 4 tỷ USD

Tại Cần Thơ, trong sáng nay (3/11), Hiệp hội Lương thực Việt Nam và BizLIVE phối hợp tổ chức hội thảo thường niên 'Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam'.

Tìm giải pháp nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam

Ngày 3/11, tại TP. Cần Thơ, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) phối hợp BizLIVE tổ chức Hội thảo thường niên 'Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam'. Chủ tịch VFA Nguyễn Ngọc Nam; Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Nguyễn Như Tiệp; các chuyên gia trong nước, quốc tế; các doanh nghiệp lương thực vùng ĐBSCL đến tham dự.

Xuất khẩu gạo đạt mức kỷ lục, nhưng doanh nghiệp cần thận trọng

Theo ước tính của Bộ Công Thương, 10 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu khoảng 7,1 triệu tấn gạo, trị giá đạt gần 4 tỷ USD, tăng 17% về lượng và tăng 35% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Còn theo VFA, tính đến ngày 1-11, so với nhóm quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo Việt Nam đang có mức giá cao nhất.

Giá gạo Việt Nam tăng quá cao chưa hẳn là lợi thế

Giá gạo 5% và 25 tấm của Việt Nam đang cao hơn của Thái Lan và Pakistan từ 90 – 118 USD/tấn. Giá gạo tăng nóng dẫn đến một số doanh nghiệp lỗ quá nên đã hủy hợp đồng.

Giá xăng dầu hôm nay 1/6: Kinh tế Trung Quốc 'hụt hơi', giá dầu lao dốc; giá xăng trong nước có thể tăng 600-900 đồng/lít

Giá xăng dầu hôm nay 1/6, dự trữ dầu của Mỹ tăng, đồng USD mạnh lên, kinh tế Trung Quốc phục hồi yếu đẩy giá xăng dầu 'lao dốc không phanh'.

Giá xăng dầu hôm nay 2/3: Nguồn cung dồi dào, giá dầu tăng nhẹ; trong nước, giảm giá nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 2/3, kết thúc phiên giao dịch ngày 1/3, giá dầu tăng nhẹ khi có dấu hiệu nguồn cung dồi dào, trong đó có dự trữ dầu thô ngày càng tăng của Mỹ, bù đắp cho hy vọng nhu cầu cao hơn sau khi sản xuất của nhà nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới Trung Quốc tăng vọt.

Giá xăng dầu hôm nay 15/11: Giảm mạnh; Chính phủ quyết liệt 'vào cuộc' điều hành xăng dầu

Giá xăng dầu hôm nay 15/11, dầu thô WTI của Mỹ giảm 0,78 USD, xuống còn 88,17 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giảm 0,58 USD, xuống mức 95,14 USD/thùng; giá bán lẻ xăng dầu trong nước được áp dụng theo phiên điều chỉnh ngày 11/11 của Liên Bộ Tài chính – Bộ Công Thương

Khôi phục niềm tin để phát triển thị trường trái phiếu lành mạnh

Tại Tọa đàm 'Mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Niềm tin và Trách nhiệm' do Tạp chí Nhịp sống Doanh nghiệp, BizLIVE tổ chức ngày 13/9, các chuyên gia cùng bàn về giải pháp hàn gắn những khoảng trống của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) cũng như hướng điều chỉnh về cơ chế chính sách để tháo gỡ khó khăn cho thị trường.

Thu nhập nhân viên ngân hàng đồng loạt tăng trong hai năm đại dịch

Mức lương và phụ cấp trung bình của nhân viên 22 ngân hàng trong nhóm khảo sát đã tăng từ 19,7 triệu đồng (trước đại dịch) lên 23,8 triệu đồng⁄người⁄tháng...

Lãi suất liên ngân hàng đã hạ nhiệt, 'uốn' lại đường cong

Hai tuần sau Tết Nguyên đán, lãi suất liên ngân hàng dần hạ nhiệt và từng bước 'uốn' lại đường cong sau khi bị đảo ngược…

CASA ngân hàng ngày càng phân hóa

Cạnh tranh hút tiền gửi không kỳ hạn (CASA) giữa các ngân hàng ngày càng quyết liệt. Trong khi CASA tại nhiều thành viên đã đạt tới trên dưới 50% tổng tiền gửi, thì tại nhiều nhà băng chưa đạt tới 5%.