Đằng sau việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng trở lại ở châu Phi

Hậu COVID-19, Trung Quốc quay trở lại châu Phi với những mục tiêu mới. Nhưng dữ liệu cho thấy một mối quan hệ phức tạp hơn, vốn phần lớn vẫn mang tính khai thác.

Thổ Nhĩ Kỳ tăng cường hiện diện ngoại giao ở Trung Quốc

Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan bắt đầu chuyến thăm Trung Quốc từ ngày mai, 3/6.

Trung Quốc củng cố ảnh hưởng, vị thế tại Trung Đông

Từ ngày 28/5-1/6/2024, Diễn đàn Hợp tác giữa Trung Quốc và các nước Ả-rập được tổ chức ở Thủ đô Bắc Kinh. Đây là cơ hội để Trung Quốc thúc đẩy hợp tác với các quốc gia Ả-rập, đồng thời củng cố ảnh hưởng, vị thế tại Trung Đông.

Trung Quốc, Nga quyết phá thế 'kiềm tỏa' của Mỹ

Chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Trung Quốc hồi giữa tháng rồi là một cột mốc đánh dấu sự nâng tầm trong quan hệ Nga-Trung và sự xích lại gần nhau giữa hai nước, và được xem là một phản ứng trước sự 'kiềm chế' từ phía Mỹ.

Tổng thống Putin và những thách thức chờ đợi trong 6 năm tiếp theo

Đương kim Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tái đắc cử với số phiếu áp đảo cho nhiệm kỳ thứ 5 kéo dài 6 năm.

Ông Hun Sen bác bỏ thông tin 'tự quyết định thời điểm khởi công dự án Funan Techo'

Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen khẳng định, Thủ tướng Hun Manet mới là người quyết định thời điểm triển khai siêu dự án kênh đào Funan Techo.

Quyền lực mềm từ 'Con đường tơ lụa kỹ thuật số'

Sáng kiến Con đường tơ lụa kỹ thuật số (DSR) của Trung Quốc nhằm mở rộng công nghệ kỹ thuật số ở các nước đang phát triển. Sáng kiến này không chỉ đặt ra thách thức vị trí thống trị công nghệ của Mỹ mà còn khiến phương Tây lo ngại về an ninh do tiềm ẩn khả năng giám sát và thu thập dữ liệu.

Hungary và Trung Quốc kí 18 thỏa thuận tăng cường hợp tác

Hungary và Trung Quốc ngày 10/5 (giờ Budapest) đã kí 18 thỏa thuận và bản ghi nhớ mới nhằm làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác về kinh tế và văn hóa trong chuyến thăm của nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình tới quốc gia Trung Âu này.

Trung Quốc - Hungary nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện

Trung Quốc và Hungary hôm 9.5 đã quyết định nâng cấp quan hệ song phương lên 'Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện trong mọi hoàn cảnh cho kỷ nguyên mới'.

Chủ tịch Trung Quốc thăm châu Âu: Duy trì lợi ích, tìm kiếm cân bằng

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trở lại châu Âu nhằm tìm kiếm lợi ích trong việc duy trì, phát triển quan hệ với các đối tác truyền thống.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần này có lẽ là nỗ lực cấp cao nhất nhằm cứu vãn những đứt gãy ngày càng sâu giữa Trung Quốc và EU.

Ông Tập công du châu Âu : Chuyến đi nhiều mục tiêu

Tại Pháp, điểm đến đầu tiên trong chuyến công du ba nước châu Âu, ông Tập đã hội đàm ba bên cùng với ông Macron và bà von der Leyen, bàn loạt vấn đề nóng.

20 quốc gia nợ Trung Quốc nhiều nhất

Dữ liệu cho thấy Pakistan và Angola là hai nước nợ Trung Quốc nhiều nhất với các khoản vay trị giá nhiều tỷ USD...

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.

Căng thẳng gia tăng, Chủ tịch Tập Cận Bình mang 'củ cà rốt kinh tế' tới châu Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thực hiện chuyến công du vòng quanh châu Âu trong bối cảnh mối quan hệ giữa hai bên đạt đến điểm căng thẳng nhất trong nhiều thập kỷ. Được biết, những quốc gia mà ông Tập đi qua đều đang tìm kiếm đầu tư từ Trung Quốc, bất chấp nhiều cảnh báo về các rủi ro tiềm ẩn.

Tạo động lực cho quan hệ phát triển ổn định và lành mạnh

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước tới Pháp, Serbia và Hungary từ ngày 5.5 - 10.5. Các chuyên gia nhận định rằng, chuyến công du lần đầu tiên tới châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc sau 5 năm qua sẽ định hình tương lai mối quan hệ giữa các bên, tạo động lực mới cho hòa bình thế giới và thúc đẩy sự phát triển bền vững, ổn định giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU).

Tăng cường kết nối: Hành lang kinh tế trong một thế giới đa cực

Trong kỷ nguyên kết nối ngày càng tăng giữa các khối khu vực và toàn cầu, những hành lang kinh tế đang có đà trở thành một trong những động lực chính của các sáng kiến kết nối như vậy.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm Châu Âu trong tháng 5/2024

Theo Euronews, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm Châu Âu trong khoảng hai tuần, với các điểm dừng chân ở Pháp, Hungary và Serbia.

Trung Quốc xích lại gần châu Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm châu Âu trong khoảng hai tuần, với các điểm dừng chân ở Pháp, Hungary và Serbia, theo Euronews.

Dự án sân bay triệu đô của Campuchia bế tắc vì nhà đầu tư Trung Quốc rút lui

Sau 5 năm công bố, giấc mơ sân bay ở tỉnh Mondulkiri (Campuchia) rơi vào bế tắc khi nhà đầu tư Trung Quốc rút khỏi dự án.

Indonesia - Trung Quốc thảo luận mở rộng tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên ở ĐNÁ

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Indonesia của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, Indonesia và Trung Quốc đã có các cuộc thảo luận thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại và đầu tư, trong đó có việc mở rộng tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên tại Đông Nam Á.

Bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của người Brâu ở Pờ Y

Là một trong số các dân tộc thiểu số rất ít người ở nước ta, đồng bào Brâu được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, với những chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển và bảo tồn văn hóa. Đặc biệt, Đề án 'Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số rất ít người' dành cho người Brâu ở tỉnh Kon Tum đến năm 2025 đã hỗ trợ đầu tư sửa chữa, xây dựng nhà rông, phục hồi nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng người Brâu trên địa bàn.

Chương mới trong quan hệ song phương

Mới đây, Thủ tướng Sri Lanka Dinesh Gunawardena đã có chuyến thăm 6 ngày tới Trung Quốc. Chuyến thăm khẳng định một chương mới trong mối quan hệ giữa Sri Lanka và Trung Quốc, trong bối cảnh chiến lược đang thay đổi ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.

Ấn Độ tăng dự trữ vàng

Theo Bussiness Standard, Thống đốc Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (BRI) Shaktikanta Das cho biết Ấn Độ đã và đang tăng cường dự trữ vàng.

Italy mong muốn tái cân bằng quan hệ với Trung Quốc sau khi rút khỏi BRI

Ngoại trưởng Italy cho biết nước này mong muốn 'tái cân bằng' mối quan hệ với Trung Quốc sau khi Rome không gia hạn bản ghi nhớ về Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI).

IFC tích cực thử nghiệm công cụ đánh giá khả năng chống chịu của công trình tại Việt Nam

IFC hiện đang thực hiện 5 dự án thí điểm để thử nghiệm công cụ đánh giá Chỉ số khả năng chống chịu của tòa nhà (BRI) tại các vùng có vị trí địa lý khác nhau. Việt Nam hiện đang là quốc gia thứ 2 trên thế giới đang được thử nghiệm bộ công cụ này...

Dấu ấn Trung Quốc tại Đông Nam Á với các dự án đường sắt thế kỷ

Những dự án đường sắt cao tốc với sự hỗ trợ từ Trung Quốc đã và đang được hình thành tại Đông Nam Á cho thấy tầm quan trọng của khu vực đối với Bắc Kinh.

Trách nhiệm xã hội: Mối quan hệ giữa Phật giáo và Kinh doanh

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ là một chiến thuật tiếp thị đơn thuần được nghĩ ra trong phòng họp, nó phải là một đặc điểm xác định của công ty bởi vì các giám đốc, nhân viên và cổ đông của công ty hiểu trách nhiệm và sự tận tâm là điều đạo đức phải làm. Điều này không nhất thiết ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty, trên thực tế, một nghiên cứu truyền thông doanh nghiệp (Corporate Communications) và Môi trường đến Kết quả Sức khỏe Trẻ em (Echo Research (2013) dường như đã chỉ ra điều ngược lại.

Cảng do Trung Quốc điều hành tại Pakistan bị âm mưu tấn công khủng bố

Lực lượng an ninh Pakistan ngày 20/3 đã ngăn chặn thành công một vụ tấn công khủng bố nhằm vào khu Tổ hợp cảng Gwadar do Trung Quốc xây dựng và vận hành tại nước này.

Lâm Đồng siết chặt quản lý khối lượng khoáng sản từ hoạt động nạo vét

Công ty TNHH Cà phê Thuận Dung tuyệt đối không được vận chuyển sản phẩm thu hồi được từ hoạt động nạo vét chờ đấu giá đã được nạo vét ra khỏi khu vực tập kết khi chưa thực hiện xong việc đấu giá tài sản.

'Gió đổi chiều' ở Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi đang có những thay đổi địa chính trị, tương tự như Trung Đông. Điều đáng nói, những thay đổi này vận hành theo một xu hướng tất yếu, vì những lợi ích thật, giá trị thật.

Lý do Bắc Phi xích lại gần Nga và Trung Quốc

Bắc Phi đang rời xa phương Tây để hướng tới Nga và Trung Quốc, được coi là những lựa chọn thay thế có lợi. Lý do dẫn đến những thay đổi địa chính trị này là gì và nó có ý nghĩa như thế nào?

Kinh tế trong nước ảm đạm, Trung Quốc đầu tư mạnh ra nước ngoài

Điều này đi ngược lại xu hướng toàn cầu khi tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nền kinh tế mới nổi châu Á giảm 12% trong năm ngoái...

Trung Quốc 'mạnh tay' đầu tư vào châu Á năm 2023

Một báo cáo mới công bố cho thấy, đầu tư của Trung Quốc vào khu vực châu Á Thái Bình Dương đã tăng mạnh trong năm 2023, ngay cả khi nền kinh tế này có dấu hiệu suy thoái.

Quyền lực mềm - Chiến lược phát triển của quốc gia: Dòng chảy quyền lực từ văn hóa tới kinh tế

Trên thực tế, đã có những cuộc đua ngầm giữa một số quốc gia. Do đó, những năm gần đây, một số nước châu Á có nền kinh tế phát triển đều tích cực xây dựng và quảng bá quyền lực mềm ở các mức độ khác nhau nhằm tận dụng tối đa đặc thù của mỗi nước.

Đường sắt cao tốc đầu tiên ở Đông Nam Á vượt mốc đón 2 triệu khách

Tuyến đường sắt cao tốc Jakarta - Bandung (KCJB) ở Indonesia, cũng là tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên ở Đông Nam Á, đã vượt mốc đón hơn 2 triệu lượt hành khách sau hơn 04 tháng đi vào hoạt động.

EU đẩy mạnh cạnh tranh với Trung Quốc

Để cạnh tranh với Trung Quốc tại Trung Á, Liên minh châu Âu (EU) đang đặt mục tiêu tăng cường sự hiện diện tại khu vực này bằng một chiến lược mới. Bên cạnh đó, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) cũng đang lên kế hoạch phát triển một tuyến giao thông mới, nối Á-Âu. Ngoài ra, EU đề ra chiến lược 'giảm thiểu rủi ro' trong bối cảnh nền kinh tế của khối quá phụ thuộc vào Trung Quốc và các nước khác về chuỗi cung ứng chiến lược.