Lãnh đạo tỉnh tiếp và làm việc với Ban Dân vận Trung ương

Sáng 13-11, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Huỳnh Thị Hằng tiếp và làm việc với đoàn công tác của Ban Dân vận Trung ương do Phó Trưởng ban Triệu Tài Vinh làm trưởng đoàn. Đoàn khảo sát 5 năm thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30-10-2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12-3-2003 về công tác dân tộc trong tình hình mới.

Nâng cao trình độ dân trí vùng đồng bào Khmer

Trà Vinh là tỉnh có đồng bào Khmer sinh sống cao nhất cả nước, chiếm gần 32% dân số của tỉnh. Các cấp ủy Đảng, chính quyền luôn chú trọng công tác giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ dân trí vùng đồng bào Khmer. Cùng với việc đầu tư, hoàn thiện mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học tại các trường, học sinh Khmer còn được 'tiếp bước' đến trường bằng nhiều chế độ ưu đãi.

Còn kiến nghị kéo dài nhiều kỳ họp chưa được giải quyết

Dù đã có nhiều cố gắng trong giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến trước kỳ họp, song vẫn còn những kiến nghị kéo dài nhiều kỳ họp chưa được giải quyết như 'người lao động có thu nhập thấp', định mức kinh tế kỹ thuật tính giá dịch vụ y tế, trợ cấp thanh niên xung phong…

Bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên: Co kéo để lo cho trò

Theo quy định, nhà trường được trích lại 5% từ tổng tiền thu bảo hiểm y tế để sử dụng cho công tác y tế học đường.

Đánh giá, xếp loại giờ đã khác, chế độ tài chính cho HS nội trú cần thay đổi

Theo lãnh đạo các trường phổ thông dân tộc nội trú, Thông tư liên tịch 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT đã triển khai 15 năm đến nay có nhiều bất cập cần sửa đổi.

Giá cả tăng cao nhưng mức hỗ trợ HS nội trú giữ nguyên, hiệu trưởng có kiến nghị

Sau 15 năm thực hiện, Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC–BGDĐT đã bộc lộ nhiều bất cập, chưa đảm bảo điều kiện sinh hoạt của học sinh nội trú.

Sau 15 năm, chế độ tài chính đối với HS dân tộc nội trú nhiều điểm không phù hợp

Sau 15 năm áp dụng, một số quy định trong Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT không còn phù hợp với thực tế dạy và học tại các trường nội trú.

Hơn 135 tỷ đồng thực hiện chế độ, chính sách đối với học sinh dân tộc nội trú

Giai đoạn 2021-2024, ngân sách nhà nước đã và ước thực hiện chế độ, chính sách cho học sinh đang học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Kiên Giang hơn 135 tỷ đồng.

Nhiều trường học lúng túng trong tổ chức bếp ăn bán trú cho học sinh

Mô hình ăn bán trú tạo điều kiện thuận lợi trong học tập và sinh hoạt của học sinh và phụ huynh học sinh. Tuy nhiên, khi Luật Đấu thầu năm 2023 (có hiệu lực từ năm 2024) một số trường học trong tỉnh thuộc đối tượng áp dụng của Luật Đấu thầu năm 2023 gặp lúng túng trong tổ chức đấu thầu lựa chọn đơn vị cung cấp thực phẩm, suất ăn cho học sinh.

Quan tâm phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đồng bào các dân tộc Việt Nam. Tình cảm và tấm lòng của Người có sức động viên to lớn đối với đồng bào các dân tộc.

Ban Dân tộc HĐND tỉnh giám sát thực hiện chính sách hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số

Sáng 22-5, Ban Dân tộc HĐND tỉnh do Trưởng ban Điểu Điều làm trưởng đoàn đã có buổi giám sát tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Điểu Ong, huyện Bù Đăng về thực hiện chính sách hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và cận nghèo từ năm học 2021 đến nay.

Đối thoại để khơi thông 'điểm nghẽn' cho ngành Giáo dục

Nhiều ý kiến, kiến nghị của cán bộ lãnh đạo, quản lý và viên chức ngành Giáo dục đã được Thường trực HĐND tỉnh Gia Lai cùng đại diện các sở, ngành ghi nhận, giải đáp tại hội nghị tiếp xúc, đối thoại diễn ra vào ngày 21-5.

Nâng cao trình độ dân trí vùng đồng bào dân tộc Khmer

Trà Vinh là tỉnh có đồng bào dân tộc Khmer sinh sống cao nhất cả nước, chiếm gần 32% dân số của tỉnh.

Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng thăm, làm việc tại Trường Hữu Nghị T78

Sáng 23/1, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng và đoàn công tác của Bộ GD&ĐT thăm, làm việc tại Trường Hữu Nghị T78.

Chính sách cho học sinh dân tộc chưa theo kịp thực tế

Chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho học sinh dân tộc thiểu số, vùng cao những năm qua đã giúp các em yên tâm đến trường, ổn định sĩ số.

Chính sách mới tiếp sức cho trò vùng khó

Chính sách mới được kỳ vọng là điểm tựa vững chắc để học sinh vùng khó an tâm đến trường; trường học có thêm kinh phí cải thiện bữa ăn...

Thực hiện tốt các chính sách về giáo dục vùng đồng bào dân tộc để thúc đẩy kinh tế phát triển

Để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục chính là 'chìa khóa', là một trong những giải pháp quan trọng. Do đó, thời gian qua, Nghệ An luôn chăm lo, chú trọng đến giáo dục, đặc biệt là thực hiện tốt các chính sách phát triển giáo dục đối với vùng đồng bào dân tộc miền núi.

Phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Nhìn từ cách làm của Kiên Giang

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) những năm qua Kiên Giang đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS.

Tiếp bước cho học sinh dân tộc thiểu số Nghệ An đến trường

Nghệ An với hơn 49.267 là người dân tộc thiểu số, chiếm 14,76% dân số toàn tỉnh. Trong đó, 129.568 là học sinh các cấp, với 91 trường chuyên biệt dành cho con, em vùng đồng bào dân tộc thiểu số .

Đắk Lắk: Quan tâm phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Với tỷ lệ học sinh là dân tộc thiểu số chiếm 34,76% tổng số học sinh toàn tỉnh, nhưng nhờ nhiều chính sách hỗ trợ, ưu tiên, từ miễn học phí đến nhận học bổng, cộng điểm ưu tiên khi thi tuyển ở các bậc học cao hơn đã tạo động lực để các em học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vượt khó, vươn lên trong học tập.

Quảng Bình hỗ trợ gần 4 tỷ đồng cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số

Quảng Bình hỗ trợ tiền ăn cho học sinh ở trường PTDTNT, chi phí sinh hoạt cho SV người dân tộc thiểu số với tổng số tiền gần 4 tỷ đồng.

Đề xuất bổ sung cơ sở giáo dục, trẻ em nhà trẻ vùng cao được hưởng chính sách

Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến Chính phủ về việc bổ sung cơ sở giáo dục và trẻ em nhà trẻ vùng cao được hưởng chính sách dự thảo thay thế NĐ 116.

Phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang

Thời gian qua, tỉnh Kiên Giang thực hiện tốt chính sách dạy học, đào tạo nghề và chế độ cử tuyển đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo ra các yếu tố nội lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số , đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc Khmer .

Cần điều chỉnh chế độ, chính sách để nâng 'chất' trường dân tộc nội trú

Các nhà giáo đề xuất xem xét, điều chỉnh, bổ sung hoặc thay thế chính sách đối với GV, nhân viên và HS các trường phổ thông dân tộc nội trú.

Cân nhắc đề xuất của cử tri tỉnh Hòa Bình về chế độ, chính sách hỗ trợ cho học sinh, học viên

Ngày 14/8/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Văn bản số 4287/ BGDĐT-VP gửi Đoàn ĐBQH tỉnh về việc trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh gửi tới trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV do Ban Dân nguyện chuyển đến.

Trường vùng đặc biệt khó khăn mong có hỗ trợ kinh phí mua thuốc diệt ruồi, muỗi

Việc bổ sung hỗ trợ một khoản kinh phí sẽ giúp các trường học định kỳ phun thuốc diệt ruồi muỗi, phòng chống dịch bệnh.

Trường PTDT Nội trú tỉnh chi trả chế độ khuyến học

Sáng ngày 30/6, Trường PTDT Nội trú tỉnh đã tổ chức thực hiện chi trả chế độ khuyến học theo Nghị quyết số 124/2019/NQ-HĐND ngày 6/12/2019 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La và Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29 tháng 5 năm 2009 của Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

ĐBQH Hồ Thị Minh: Cần có vị trí việc làm để 'giữ chân' cô nuôi ở trường mầm non

Nếu không hài hòa được giữa dạy và nuôi ở bậc mầm non thì chất lượng phát triển của trẻ thì khó mà đạt được chất lượng dân số vàng.

Chi hỗ trợ học sinh các trường dân tộc nội trú tại Lào Cai: Cần điều chỉnh phù hợp thực tế

Bên cạnh những mặt tích cực, thực tế tại các các trường học cho thấy, trong quá trình thực hiện, Thông tư 109 về hướng dẫn một số chế độ tài chính đối với học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú và các trường dự bị Đại học dân tộc đã bộc lộ nhiều bất cập.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC DÂN TỘC

Thực hiện Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, căn cứ đề nghị của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tại Báo cáo số 458/BC-HĐDT15 ngày 16/6/2022, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 378/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện các kiến nghị giám sát của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội về việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc giai đoạn 2016-2021.

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì xây dựng Nghị định về cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng người có tài trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập trong đó nghiên cứu nội dung liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức người đồng bào dân tộc thiểu số.

Hoàn thiện, nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật về công tác dân tộc

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 378/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện các kiến nghị giám sát của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội về việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc giai đoạn 2016 - 2021.

Hoàn thiện, nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật về công tác dân tộc

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 378/QĐ-TTg ngày 13/4/2023 ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện các kiến nghị giám sát của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội về việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc giai đoạn 2016 – 2021.

Đồng Nai có 3 trường phổ thông dân tộc nội trú

Theo Ban Dân tộc tỉnh, Đồng Nai hiện có 3 trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) gồm: Trường PTDTNT tỉnh; Trường PTDTNT THCS - THPT Điểu Xiểng và Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú - Định Quán. Mỗi năm có trên 1 ngàn học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) theo học, các trường PTDTNT cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu học tập cho con em đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh. Công tác tuyển sinh hàng năm vào các trường PTDTNT thực hiện nghiêm túc theo quy định, đảm bảo tuyển sinh đúng đối tượng, phù hợp với quy hoạch tạo nguồn cán bộ của địa phương.

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc tại Đắk Nông

Chiều 22.3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã làm việc với Trường THPT Dân tộc nội trú N'Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông. Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đỗ Chí Nghĩa chủ trì cuộc làm việc.

Trả lời kiến nghị cử tri trước Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV

1. Cử tri kiến nghị: Đề nghị tham mưu Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiếp tục tăng cường giám sát việc thực hiện các nghị quyết của UBTVQH về việc sắp xếp các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 - 2021 để có đánh giá đầy đủ, khách quan kết quả thực hiện Nghị quyết cũng như giải quyết hài hòa các vấn đề phát sinh, đảm bảo hiệu quả trong việc sáp nhập.

TP.HCM: Sẽ chi hơn 2,2 tỉ đồng mua sách giáo khoa cho học sinh diện hộ cận nghèo mượn sử dụng

Căn cứ vào tình hình thực tiễn, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (UBND TP.HCM) chọn phương án mua sách giáo khoa hỗ trợ các đối tượng học sinh có cha mẹ thuộc hộ cận nghèo với kinh phí từ ngân sách Thành phố.

Quan tâm đẩy mạnh công tác giáo dục dân tộc thiểu số: Góc nhìn từ chính sách (bài 1)

Những năm qua, tỉnh Cao Bằng luôn quan tâm đến sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh nói riêng. Nhiều chính sách đối với học sinh DTTS luôn được ưu tiên triển khai trên địa bàn tỉnh, thông qua đó, con em đồng bào DTTS được học tập xuyên suốt qua các bậc học và theo học tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp nghề, góp phần bổ sung nguồn nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Với 1.192.000 đồng/HS/tháng, thầy cô căng mình để lo cho học trò nội trú

Mức học bổng chính sách tương đương 80% mức lương cơ sở, là 1.192.000 đồng/tháng. Với số tiền này, các thầy cô rất 'đau đầu' để lo đủ cho học sinh.

Xem xét, nghiên cứu chính sách đặc thù để nâng cao chất lượng

Cùng với kiến nghị Trung ương sửa đổi, bổ sung những quy định liên quan để phù hợp với điều kiện thực tế, giám sát việc thực hiện chính sách giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đối với các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, Ban Dân tộc HĐND tỉnh Ninh Thuận kiến nghị UBND tỉnh xem xét, nghiên cứu chính sách đặc thù của tỉnh để nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.

Từ 19/11/2022: Người cai nghiện ma túy bắt buộc được hỗ trợ học văn hóa, học nghề

Đây là một trong những nội dung đáng chú ý được Bộ Tài chính quy định tại Thông tư số 62/2022/TT-BTC quy định việc quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp từ ngân sách Nhà nước thực hiện chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc; công tác cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng, cơ sở cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy, có hiệu lực từ ngày 19/11/2022.

Quy định mới sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện cai nghiện ma túy

Thông tư 62/2022/TT-BTC ngày 5.10.2022 của Bộ Tài chính quy định việc quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp từ ngân sách nhà nước thực hiện chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc; công tác cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng, cơ sở cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy có hiệu lực từ ngày 19.11.2022.

THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY TRONG VIỆC BẢO ĐẢM CHẾ ĐỘ CHO NGƯỜI CAI NGHIỆN

Để triển khai có hiệu quả các quy định của Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi) cùng các Luật, Nghị quyết được Quốc hội thông qua, vừa qua Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 62/2022/TT-BTC quy định rõ mức chi thực hiện chế độ đối với người cai nghiện bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc (người cai nghiện bắt buộc) trong thời gian cai nghiện tại cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc.

Người cai nghiện ma túy được hỗ trợ học văn hóa, học nghề

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 62/2022/TT-BTC quy định việc quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp từ ngân sách nhà nước thực hiện chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc; công tác cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng, cơ sở cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy.

Xôn xao chuyện thù lao chấm thi của giáo viên Bình Phước

Nếu TP HCM trả 1,2 triệu đồng/ ngày, Bình Dương 720.000 đồng/ ngày, thì ở Bình Phước do tính tiền theo số bài nên mỗi giáo viên chỉ được trả khoảng 271.000 đồng/ngày.

Chấm thi TP.HCM trả 1,2 triệu/ngày, Bình Phước chỉ 271.000, Sở GD nói gì?

Nếu TP.HCM chi trả 1,2 triệu đồng/người/ngày, Bình Dương 720.000 đồng/người.ngày, giáo viên Bình Phước cho biết, thầy cô nhận chỉ tầm 271.000 đồng/ngày.