Kết quả kiểm tra thông tin 3,2ha rừng đặc dụng bị chặt phá

Từ thông tin phản ánh, huyện Quan Hóa đã thành lập đoàn kiểm tra, xác minh thông tin 3,2ha rừng đặc dụng tại Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu bị chặt phá.

Phát triển du lịch tại Khu BTTN Xuân Liên

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) được ví như 'kho báu' nơi miền Tây xứ Thanh. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho vẻ đẹp hoang sơ của những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn cùng hệ động, thực vật phong phú và những hang động, thác nước đẹp say lòng người...

Xem loài thú quý hiếm được cả thế giới cùng bảo vệ

Thời gian dài không xuất hiện, loài thú này bị cho là đã tuyệt chủng. Thế nhưng, năm 2016 chúng bỗng tái xuất trở lại ở khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, khiến các các nhà khoa học, bảo tồn vui mừng khôn xiết.

Hội thảo tham vấn phương án chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên thành Vườn Quốc gia Xuân Liên

Việc nâng hạng Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên thành Vườn Quốc gia Xuân Liên là điều rất cần thiết nhằm nâng cao công tác bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, các loài động, thực vật quý, hiếm, đặc hữu. Đồng thời, bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, phòng hộ đầu nguồn, khai thác tiềm năng lợi thế của tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế bền vững.

Để các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia luôn 'xanh'

Thực tế đã chứng minh rằng, phát triển du lịch là con đường gần nhất để phổ biến và thông tin đến cộng đồng về vai trò và giá trị của tài nguyên tại các khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), vườn quốc gia (VQG). Và ngược lại, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn sự đa dạng sinh học tại các khu BTTN, VQG chính là giải pháp tốt nhất để thúc đẩy phát triển 'du lịch xanh' trong tương lai.

Du lịch có trách nhiệm gắn với bảo tồn thiên nhiên: Cách làm của các điểm đến

Tăng cường quản lý quy hoạch, xây dựng cơ sở lưu trú thân thiện với môi trường, chú trọng phổ biến du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên... là những biện pháp đã, đang được các địa phương, khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh chú trọng, nhằm phát triển 'du lịch xanh', bền vững.

Giải cứu động vật quý hiếm trên 'cổng trời'

Tháng 9-2023, mưa lớn liên tục diễn ra trên vùng núi Hướng Hóa (Quảng Trị). Lợi dụng thời tiết này, các đối tượng săn, bẫy thú rừng vào Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa để đặt bẫy. Chính vì thế, trong mỗi đợt tuần tra, lực lượng bảo vệ rừng thuộc Khu BTTN phải 'quần thảo' nhiều ngày nhằm 'soi' kỹ những khu vực khả năng cao bị đặt bẫy để tìm, giải cứu động vật mắc bẫy; đồng thời tháo gỡ, phá hủy các loại bẫy kép (còn gọi là bẫy hổ).

Báo động tình trạng tàu hết hạn đăng kiểm trên lòng hồ Cửa Đạt

Tàu du lịch trên lòng hồ Cửa Đạt đưa khách tham quan tuyến du lịch dã ngoại Thác Yên bị buộc dừng khai thác do chưa được cấp phép và hết hạn đăng kiểm.

Đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

Với mục tiêu bảo vệ tốt toàn bộ diện tích rừng và bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học, những năm qua, lực lượng kiểm lâm Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông đã phối hợp với chính quyền các xã, ban quản lý các thôn đẩy mạnh tuyên truyền quy định về bảo vệ rừng. Đồng thời, tham mưu cho chính quyền các xã thực hiện tốt chính sách hỗ trợ đồng bào sinh sống ở vùng đệm khu bảo tồn chuyển đổi cơ cấu sản xuất và triển khai các biện pháp phát triển lâm nghiệp bền vững.

Vào rừng đặc dụng Thanh Hóa, tận thấy hầm của 'vàng tặc' sâu hun hút

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa đã có chỉ đạo cơ quan chức năng truy quét, lấp hầm, tiêu hủy lán trại của các đối tượng đào đãi vàng trái phép tại bản Tân Phúc, xã Phú Lệ, huyện Quan Hóa.

Vườn quốc gia Cúc Phương được vinh danh vườn quốc gia hàng đầu châu Á

Mới đây, tại Lễ trao giải của tổ chức uy tín World Travel Awards (WTA) lần thứ 30 tại TP HCM, vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương đã được vinh danh là VQG hàng đầu châu Á trong năm 2023. Đây là lần thứ năm liên tiếp VQG Cúc Phương giữ danh hiệu cao quý này.

Sâm Ngọc Linh bén rễ ở Sa Mù

Sau quá trình chăm sóc, cây sâm Ngọc Linh (Quảng Nam)- 'quốc bảo' của Việt Nam, đã bén rễ dưới lớp mùn đỉnh Sa Mù (Quảng Trị). Kỳ vọng về một vùng sâm quý ở độ cao trên một ngàn mét đang dần hiện ra...

Nâng cao tính đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu có diện tích 24.200 ha, thuộc địa bàn các huyện Quan Hóa và Mường Lát, là một trong những khu vực được ghi nhận mức độ tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao trên địa bàn tỉnh. Những năm gần đây, thông qua các chương trình, dự án nghiên cứu, bảo tồn về hệ sinh thái đã góp phần bảo vệ nguyên vẹn tính ĐDSH, hệ sinh thái và bảo tồn gen ở khu bảo tồn.

Bảo tồn thiên nhiên, phát triển sinh kế

Không chỉ có lợi thế về tài nguyên rừng, Thừa Thiên Huế còn có hệ thống sông hồ, đầm phá rộng lớn mang tính đa dạng sinh học cao, thuận lợi để phát triển kinh tế bền vững.

Phát triển du lịch sinh thái, khám phá rừng đặc dụng

Du lịch sinh thái, khám khá thiên nhiên trong các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đang là xu hướng mới được giới trẻ quan tâm, trải nghiệm. Với tiềm năng, lợi thế về đất đai, nhiều cánh rừng đặc dụng, rừng phòng hộ với hệ sinh thái đa dạng phong phú, cảnh sắc hoang sơ, Ðiện Biên đã và đang tích cực xây dựng, gọi mời thu hút đầu tư trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG: Chung tay giữ rừng bền vững

'Bây giờ đi tuần tra thấy cây rừng được bảo vệ tốt cái bụng của mình vui lắm. Vì giữ được rừng nên nguồn nước sinh hoạt, sản xuất trong thôn luôn ổn định' - Pả Thảo, từng là một lâm tặc 'khét tiếng', cho biết

Bảo tồn động vật hoang dã, góp phần gìn giữ nguồn tài nguyên quý giá. Bài 1: Rừng Quảng Trị - nơi cư ngụ của nhiều loài động vật đặc hữu, quý hiếm

Quảng Trị là một trong những địa phương có nhiều dạng sinh cảnh, là nơi cư ngụ của nhiều loài động vật đặc hữu, quý hiếm. Để bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng về loài và nguồn gen, tỉnh Quảng Trị đã thành lập 2 khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) là Đakrông và Bắc Hướng Hóa, 1 khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ.

Nơi an cư của những loài linh trưởng quý hiếm

Những cánh rừng với độ cao đa dạng tại vùng Bắc Hướng Hóa đang là nơi sinh trưởng của nhiều loài linh trưởng quý hiếm nhờ được bảo vệ nghiêm ngặt

Ngắm trọn biển Hồ Cốc từ đỉnh Tầm Bồ

Ngoài các bãi tắm, resort nổi tiếng, Hồ Cốc còn có đỉnh núi ẩn mình giữa rừng xanh, nơi ngắm trọn eo biển mà ít người biết.

Miền Trung nỗ lực phòng chống cháy rừng

Miền Trung đang cao điểm mùa nắng nóng, nhiệt độ luôn ở mức 40oC, có nơi 41-42oC. Mới đây, một vụ cháy rừng bùng phát tại Hà Tĩnh khiến 15ha rừng trồng bị thiêu rụi. Trước tình hình này, các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An đã gấp rút triển khai nhiều giải pháp cấp bách nhằm bảo vệ rừng.

Chủ động phương án phòng cháy, chữa cháy rừng ở Nam Giang

Trong bối cảnh nắng nóng gay gắt kéo dài như hiện nay, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang (Quảng Nam) đã triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Điểm động thực vật thế giới sắp tuyệt chủng ở Việt Nam

Việt Nam được coi như một trung tâm đa dạng sinh học của thế giới. Thế nhưng, một số loài động thực vật ở nước ta có nguy cơ tuyệt chủng do số lượng bị suy giảm mạnh theo từng năm.

Khách du lịch trẻ: Thị trường đầy tiềm năng

Những năm gần đây nhu cầu đi du lịch của giới trẻ có xu hướng ngày càng tăng và chiếm số đông trong cơ cấu thị trường khách du lịch. Bởi vậy, các đơn vị lữ hành, các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đã và đang chú trọng đầu tư xây dựng những chương trình tour, phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch, dịch vụ nhằm tạo sức hút đối với dòng khách này.

Gian nan cuộc chiến giữ rừng. Bài 1

Bài 1: Giữa đại ngàn sâu thẳm

Phát hiện nhiều cá thể rùa quý hiếm tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên

Thực hiện Dự án 'Điều tra bảo tồn, cứu hộ và nuôi dưỡng các loài rùa tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020-2023', hơn 2 năm qua, Khu BTTN Xuân Liên đã tiến hành 7 đợt điều tra thực địa trên 28 tuyến, với tổng chiều dài hơn 184 km, đặt 59 bẫy ảnh trong khu vực nghiên cứu. Kết quả, đã phát hiện có 8 loài rùa cạn và nước ngọt, trong đó có 7 loài được ghi nhận qua các đợt điều tra thực địa và 1 loài qua phỏng vấn, gồm: Rùa hộp trán vàng miền Bắc, rùa đầu to, rùa núi viền, rùa đất Speng lơ, rùa sa nhân, rùa bốn mắt, ba ba trơn.

Nhiều tuyến du lịch hấp dẫn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Hiện nay tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) đã xây dựng được một số tuyến du lịch hấp dẫn và đưa vào vận hành thử nghiệm, bước đầu phát huy hiệu quả trong thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.

Phát hiện 2 loài gà quý hiếm tại Khu BTTN Pù Hu

Sau nhiều năm điều tra, khảo sát bằng việc đặt 6 máy bẫy ảnh tại tiểu khu 56 và 72 xã Trung Thành (Quan Hóa), BQL Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu đã phát hiện 6 cá thể gà lôi trắng, 2 cá thể gà tiền mặt vàng. Qua hình ảnh cho thấy, các cá thể gà nguy cấp, quý hiếm trên đều là những cá thể trưởng thành, đang trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển mạnh.

Nỗ lực bảo vệ rừng đặc dụng

Rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Núi Ông không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học mà còn có vai trò điều hòa khí hậu, đảm bảo tính bền vững cho sự phát triển kinh tế trong vùng. Song, để làm tốt bảo vệ rừng là thách thức không nhỏ đối với ngành chức năng, địa phương liên quan, bởi rừng nơi đây tiếp giáp với nhiều khu dân cư và có cả tuyến đường sông…

Nhiều cách làm hay trong bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên rộng gần 38.000ha ở Quảng Trị

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đakrông (Quảng Trị) có diện tích hơn 37.600ha nằm trên địa bàn 7 xã của huyện Đakrông. Đây được xem là kho tài nguyên quý giá, nơi lưu giữ sự đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật đặc hữu quý hiếm. Tuy nhiên, trong những năm qua vẫn còn tồn tại tình trạng rừng bị xâm hại. Trước tình hình trên, đơn vị này đã thực hiện nhiều cách làm hay.

Bình Thuận: Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú báo cáo sai vụ phá rừng hơn 19.000m2

Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú, tỉnh Bình Thuận báo cáo vụ phá rừng có diện tích hơn 9.900m2, nhưng qua kiểm tra thực tế thì diện tích rừng bị triệt hạ rất lớn.

Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú báo cáo không đúng vụ phá rừng quy mô lớn

Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú (tỉnh Bình Thuận) báo cáo xảy ra vụ phá rừng có diện tích hơn 4.900m2, nhưng qua kiểm tra thực tế thì diện tích rừng bị triệt hạ lên tới gần 20.000m2 .

Phát hiện mèo rừng quý hiếm trên đỉnh Trường Sơn

Mèo rừng là động vật hoang dã thuộc nhóm IIB nguy cấp, quý hiếm đang hiện diện giữa núi rừng Trường Sơn và đang được bảo vệ tốt tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị).

Ngắm loài mèo rừng quý hiếm trên đỉnh Trường Sơn

Mèo rừng là loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm thuộc nhóm IIB đang hiện diện giữa núi rừng Trường Sơn và được bảo vệ tốt.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Triển khai chương trình 'Sống khỏe, góp xanh'

Ngày 18/1, Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Phong Điền ra quân triển khai chương trình 'Sống khỏe, góp xanh' ở khoảnh 7, tiểu khu 26 tại xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Bồi đắp 'lá phổi xanh' ở thượng nguồn sông Ô Lâu

Hiện nay, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), thuộc Bộ TN&MT đang phối hợp Sở TN&MT và các ban, ngành địa phương tiến hành khảo sát, tổ chức trồng rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Phong Điền.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng: 'Bệ đỡ' giữ vững an ninh rừng tại Khu BTTN Xuân Liên

Hiện nay, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên được giao quản lý 24.728,6 ha diện tích rừng. Trong đó, rừng đặc dụng 23.816,23 ha, rừng sản xuất 912,37 ha. Diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) khoảng 24.200 ha thuộc lưu vực của các Nhà máy thủy điện Cửa Đạt, Dốc Cáy, Xuân Minh, Bái Thượng. Khu BTTN Xuân Liên đã triển khai công tác giao khoán bảo vệ rừng theo chương trình chi trả DVMTR cho các cá nhân, cộng đồng dân cư trên địa bàn 5 xã vùng đệm của khu bảo tồn. Để triển khai chính sách, Khu BTTN Xuân Liên đã xây dựng hồ sơ thuyết minh, bản cam kết bảo vệ rừng với các cá nhân, cộng đồng dân cư nhận khoán bảo vệ rừng, đồng thời, ký hợp đồng giao khoán để thực hiện công tác bảo vệ rừng.

Công nhận quần thể 6 cây chò xanh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu là cây Di sản Việt Nam

Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu (Quan Hóa) vừa tổ chức lễ công bố quyết định công nhận cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 6 cây chò xanh tại Khu BTTN Pù Hu.

Phát hiện hai loài rùa quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Thời gian qua, qua đánh giá hiện trạng quần thể, đặc điểm hình thái, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu (Quan Hóa) đã phát hiện 15 con rùa đầu to và 10 con rùa viền trong khu bảo tồn.

Sẽ di dời có lộ trình trang trại của nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk khỏi khu bảo tồn

Trong Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Ea Sô (Đắk Lắk) có một trang trại chăn nuôi của nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk tồn tại từ lâu. Các ban ngành liên quan cho biết sẽ xin ý kiến cấp trên và có phương án di dời trang trại ra khỏi khu bảo tồn.

Trong tuần này, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk sẽ tự tháo dỡ chuồng trại, di dời ra khỏi rừng

Ông Y Luyện Niê Kđăm, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk, cho biết dù chưa có yêu cầu nhưng gia đình ông sẽ tháo dỡ toàn bộ chuồng trại chăn nuôi, bán hết số lượng gia súc trong khu bảo tồn thiên nhiên.

Khu BTTN Ea Sô lên tiếng về trang trại chăn nuôi của nguyên Bí thư tỉnh ủy Đắk Lắk

Ông Y Luyện Niê Kđăm, nguyên Bí thư tỉnh ủy Đắk Lắk, cho biết ông sinh sống tại khu vực cỏ tranh tại bờ sông trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô trước khi thành lập khu bảo tồn này.

Đắk Lắk: Hàng triệu m3 cát được cấp phép vận chuyển qua khu bảo tồn

Thừa nhận việc vận chuyển hàng triệu m3 cát đi ngang qua Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Ea Sô, huyện Ea Kar, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đến cư trú của một số loài động vật hoang dã, nhưng tỉnh Đắk Lắk vẫn cấp phép khai thác, vận chuyển.