'Thông tin minh bạch- Tiêu dùng an toàn'

Hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng (NTD) Việt Nam năm 2023, trên địa bàn tỉnh, các hoạt động được các ngành, đơn vị thực hiện đồng bộ từ cấp tỉnh đến cơ sở với các hình thức phong phú, đa dạng. Qua đó nhằm phát huy sức mạnh, khuyến khích, động viên sự tham gia tích cực của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và NTD.

ÁP DỤNG THỦ TỤC RÚT GỌN ĐỂ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ SẼ BẢO VỆ TỐT HƠN QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Nên hay không nên quy định về thủ tục rút gọn để giải quyết vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng (sửa đổi)? Đây là một trong những vấn đề còn ý kiến khác nhau được Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội nêu ra xin ý kiến tại Phiên họp thứ 20 ủa Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Người tiêu dùng phải bồi thường nếu có thiệt hại xảy ra từ việc đưa thông tin sai sự thật

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 20, sáng 15/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Bổ sung việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng là người nghèo

Sáng 15/2, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp tục điều hành Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Khởi động Chương trình hưởng ứng ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2023

Ngày 14/2, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả công tác hội năm 2022, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023 và triển khai các hoạt động hưởng ứng ngày Quyền người tiêu dùng Việt Nam 15/3....

Bảo đảm tối đa quyền lợi của người tiêu dùng

Việc xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) (sửa đổi) là hoạt động cần thiết, kịp thời, không chỉ nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập đặt ra trong thực tiễn mà còn nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện thể chế về BVQLNTD.

Đại biểu Đặng Bích Ngọc, Phó Chủ tịch Thường trực UBMTTQ Việt Nam tỉnh góp ý vào dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Trong phiên họp chiều 10/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Góp ý vào dự thảo Luật này, đại biểu Đặng Bích Ngọc, Phó Chủ tịch Thường trực UBMTTQ Việt Nam tỉnh, bày tỏ thống nhất cao với sự cần thiết ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) nhằm khắc phục những bất cập của Luật hiện hành, đồng thời xử lý những mâu thuẫn, chồng chéo của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với các luật được Quốc hội ban hành từ năm 2011 đến nay, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, thương mại điện tử, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nhiều phương thức kinh doanh, tiêu dùng mới ra đời và phát triển.

Gia Lai tập huấn về quản lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Sáng 8-11, tại TP. Pleiku, Sở Công thương Gia Lai phối hợp với Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thương mại (Bộ Công thương), Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tập huấn kiến thức pháp luật và bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong quản lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD).

Đưa người nghèo vào nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương

Sáng 2/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD), đa số các đại biểu nhất trí với sự cần thiết sửa đổi Luật. Tuy nhiên, cần lưu ý về sự phát triển mạnh mẽ của các phương thức kinh doanh, tiêu dùng mới; yêu cầu bảo đảm quyền con người theo Hiến pháp năm 2013; sự phối hợp, phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý, yêu cầu đẩy mạnh xã hội hóa và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp về BVQLNTD.

THẢO LUẬN TỔ 02: CẦN QUY ĐỊNH CỤ THỂ HƠN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ PHÙ HỢP VỚI TỪNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, sáng 02/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD). Đa số ý kiến đại biểu tại Tổ 2 đồng tình với sự cần thiết sửa đổi Luật BVQLNTD nhưng cần nghiên cứu bổ sung đối tượng người nghèo vào nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương, đồng thời quy định cụ thể hơn chính sách bảo vệ phù hợp với từng nhóm đối tượng và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh có liên quan.

Nâng cao hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng

Tình trạng khan hiếm xăng dầu lại tái hiện ở TPHCM và một số tỉnh phía Nam khi nhiều cửa hàng bán nhỏ giọt cho người tiêu dùng.

Đề nghị bổ sung người nghèo vào nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương

Chiều 25/10, trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Hoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Việc xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) là hoạt động cần thiết, nhằm hoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

ĐBQH TRẦN VĂN KHẢI: CHƯA CÓ CƠ CHẾ KÊU GỌI TOÀN XÃ HỘI THAM GIA VÀO CÔNG TÁC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Đại biểu Trần Văn Khải- Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam nêu quan điểm: Hiện nay, chưa có cơ chế kêu gọi toàn xã hội tham gia vào công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Vì vậy, Quốc hội cần chỉ đạo HĐND các cấp tăng cường kiểm tra, giám sát; đôn đốc UBND cùng cấp thúc đẩy công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên cả nước.

Bổ sung nhiều chính sách mới để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Chiều 15/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Ngày 12/7, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tỉnh tổ chức đánh giá kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Chiều 2-6, Sở Công Thương Thái Nguyên phối hợp với Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) tổ chức tập huấn công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) trên địa bàn tỉnh. Tham gia tập huấn có 130 học viên là cán bộ chuyên môn của các sở, ngành, UBND 9 huyện, thành và đại diện một số doanh nghiệp, hợp tác xã, trung tâm thương mại, siêu thị trên địa bàn.

Xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Cần có chế tài xử lý rõ ràng

Sửa đổi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) ở thời điểm này là thực sự cần thiết, song nhiều ý kiến cho rằng, việc xây dựng luật cần có chế tài xử lý rõ ràng.

Thiếu cơ chế huy động toàn xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Đây là một trong những lý do chính cần sửa đổi, bổ sung Luật BVQLNTD hiện hành phù hợp với thực tiễn và bối cảnh mới.