Hoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Việc xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) là hoạt động cần thiết, nhằm hoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

ĐBQH TRẦN VĂN KHẢI: CHƯA CÓ CƠ CHẾ KÊU GỌI TOÀN XÃ HỘI THAM GIA VÀO CÔNG TÁC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Đại biểu Trần Văn Khải- Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam nêu quan điểm: Hiện nay, chưa có cơ chế kêu gọi toàn xã hội tham gia vào công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Vì vậy, Quốc hội cần chỉ đạo HĐND các cấp tăng cường kiểm tra, giám sát; đôn đốc UBND cùng cấp thúc đẩy công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên cả nước.

Bổ sung nhiều chính sách mới để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Chiều 15/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Ngày 12/7, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tỉnh tổ chức đánh giá kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Chiều 2-6, Sở Công Thương Thái Nguyên phối hợp với Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) tổ chức tập huấn công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) trên địa bàn tỉnh. Tham gia tập huấn có 130 học viên là cán bộ chuyên môn của các sở, ngành, UBND 9 huyện, thành và đại diện một số doanh nghiệp, hợp tác xã, trung tâm thương mại, siêu thị trên địa bàn.

Xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Cần có chế tài xử lý rõ ràng

Sửa đổi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) ở thời điểm này là thực sự cần thiết, song nhiều ý kiến cho rằng, việc xây dựng luật cần có chế tài xử lý rõ ràng.

Thiếu cơ chế huy động toàn xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Đây là một trong những lý do chính cần sửa đổi, bổ sung Luật BVQLNTD hiện hành phù hợp với thực tiễn và bối cảnh mới.