Khi COP29 bước sang tuần thứ hai, mối lo ngại đang gia tăng về tiến độ chậm chạp. Tuy nhiên, vẫn có hy vọng rằng hội nghị thượng đỉnh G20 tại Brazil có thể giúp dẫn đến đột phá tại các cuộc đàm phán về khí hậu đang bị đình trệ.
Liên minh châu Âu (EU) được xem là chìa khóa cho một thỏa thuận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku, Azerbaijan.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết, nước này đã từ chối cho phép chuyên cơ của Tổng thống Israel Isaac Herzog bay qua không phận để đến dự hội nghị thượng đỉnh khí hậu của Liên Hợp Quốc ở Azerbaijan.
Các nhà lãnh đạo G20 hôm 19/11 đã tập trung thảo luận về phát triển bền vững và quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch hơn, trong nỗ lực tăng khả năng đạt được thỏa thuận thành công để giải quyết tình trạng nóng lên toàn cầu.
Ngày 19/11, chính phủ liên bang Australia đã quyết định không tham gia một hiệp ước do Anh và Mỹ khởi xướng nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng hạt nhân dân sự, với lý do công nghệ này không phù hợp với tình hình trong nước.
Kế hoạch Quốc gia Thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP) được coi là bước tiến quan trọng với những giải pháp ở cấp chiến lược cả trung và dài hạn
Thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang nỗ lực thúc đẩy các cuộc thảo luận bên lề Hội nghị về khí hậu COP 29 đang diễn ra tại Baku, Azerbaijan để thiết lập một hệ thống tài trợ nhằm giải quyết thiệt hại và mất mát do thiên tai gây ra.
Đại diện các quốc gia đang nỗ lực tháo gỡ bế tắc xoay quanh mục tiêu trọng tâm của hội nghị: cung cấp tài chính hỗ trợ các nước thu nhập thấp chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu.
Khi Hội nghị khí hậu 2024 của Liên hợp quốc (COP29) tại Baku, Azerbaijan bước sang tuần thứ hai, những lo ngại ngày càng gia tăng về tiến độ chậm chạp trong các cuộc đàm phán.
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP29 của Liên Hợp Quốc sẽ là trung gian đảm bảo cho một thỏa thuận trị giá lên tới hàng nghìn tỷ USD tài trợ cho các dự án khí hậu trên toàn thế giới.
Một số nguồn tin cho biết nhóm các nền kinh tế lớn (G20) đã đạt được sự đồng thuận mong manh về tài chính khí hậu mà các cuộc đàm phán trước đó của Liên Hợp Quốc tại Azerbaijan chưa đạt được.
Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã bước vào những ngày làm việc cuối cùng tại thủ đô Baku của Azerbaijan. Trong những ngày còn lại của hội nghị, ưu tiên cao nhất vẫn là đạt được một thỏa thuận về tài chính khí hậu, nhằm hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển.
Ngày 18/11, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đối khí hậu (COP29) diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan đã bước sang tuần làm việc thứ 2. Với mục tiêu giải quyết bất đồng để đi tới đồng thuận, Chủ tịch COP29 Mukhtar Babayev đã kêu gọi những người tham gia 'tập trung và tăng tốc' trong các cuộc đàm phán.
Căng thẳng ngoại giao về vấn đề nóng lên toàn cầu sẽ là tâm điểm chú ý tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Brazil vào tuần này.
Công cụ ChatGPT có tên là 'CHAG' được xây dựng dựa trên dữ liệu tổng hợp từ 50 năm nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp và sẽ trở thành công cụ để những người làm nghề nông dễ dàng tiếp cận.
Cuối tuần qua, các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực công nghệ và môi trường tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu COP29 của Liên hợp quốc (LHQ) đang diễn ra ở Baku (Azerbaijan) đã thông qua một tuyên bố cam kết sử dụng công nghệ số để đẩy nhanh hành động vì khí hậu. Đồng thời, tuyên bố cũng cam kết nỗ lực giảm lượng khí thải carbon và ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất công nghệ và giải quyết vấn đề rác thải điện tử đang ngày càng gia tăng.
Hôm nay, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) chính thức diễn ra Brazil, với chủ đề 'xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững'. Nhiều kỳ vọng về hội nghị được gửi gắm.
Indonesia và Nhật Bản đã thiết lập một sự hợp tác mang tính lịch sử về giao dịch tín chỉ carbon dưới khuôn khổ Thỏa thuận Paris, qua đó tăng cường tính minh bạch và các tiêu chuẩn môi trường quốc tế.
Truyền thông Israel dẫn lời nguồn tin ngoại giao từ Azerbaijan tiết lộ việc Thổ Nhĩ Kỳ từ chối cho phép chuyên cơ của Tổng thống Israel bay qua không phận là lý do chính khiến ông không thể tới Baku.
Cộng đồng năng lượng đã tụ họp vào thứ Sáu tại hội nghị COP29 ở Baku, nơi các tổ chức phi chính phủ (NGO) lên án sự hiện diện đông đảo và tầm ảnh hưởng của các nhóm vận động hành lang ngành năng lượng hóa thạch trong các cuộc đàm phán của Liên Hợp Quốc, tổ chức lần này tại Azerbaijan - một quốc gia khai thác dầu lớn.
Bất chấp những lời kêu gọi ngày càng tăng về việc giảm khai thác nhiên liệu hóa thạch, một báo cáo của tổ chức phi chính phủ Urgewald tiết lộ rằng ngành công nghiệp dầu khí đã đầu tư trung bình 61,1 tỷ USD mỗi năm vào hoạt động thăm dò trong ba năm qua.
Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) hiện đang diễn ra tại Baku, Azerbaijan. Hội nghị có sự tham gia của trẻ em đến từ khu vực Đông Phi. Các em đang nói lên tiếng nói thúc đẩy các nhà lãnh đạo thế giới bảo vệ nền giáo dục và tương lai của các em khỏi tác động của biến đổi khí hậu.
Các nhà ngoại giao thuộc khối G20 đã gặp nhiều trở ngại trong việc đạt được sự đồng thuận về các vấn đề trọng yếu như tài chính biến đổi khí hậu, áp thuế đối với giới siêu giàu và xử lý các xung đột toàn cầu.
Ngày 16/11, trong cuộc thảo luận về tuyên bố chung trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), các nhà ngoại giao của nhóm đã gặp khó khăn trong việc thu hẹp bất đồng về nguồn tài chính để giải quyết biến đổi khí hậu và vấn đề đánh thuế nhóm siêu giàu.
Ngày 15/11, Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cảnh báo rằng những cam kết đảo ngược chính sách hỗ trợ xe điện của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không đem lại lợi ích cho nước này.
Hội nghị lần thứ 29 về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP29), diễn ra ở Baku (Azerbaijan), đang bước vào tuần làm việc cuối cùng. Tuy nhiên, đến nay, hội nghị vẫn chưa đạt đột phá đáng kể và các nhà đàm phán đã tiếp tục kêu gọi các bên cần nỗ lực hơn nữa để hướng tới một thỏa thuận về vấn đề tài chính khí hậu.
Ngày 16-11, ông Simon Stiell, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (UNFCCC), đã kêu gọi các quốc gia thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) thúc đẩy các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP29) nhằm đạt được một thỏa thuận gây quỹ cho các quốc gia đang phát triển.
Đóng góp tài chính cho các hành động ứng phó với biến đổi khí hậu là một cách để các quốc gia có thể góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu một cách hiệu quả.
Ngày 16/11, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (UNFCCC), ông Simon Stiell đã kêu gọi các quốc gia thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) thúc đẩy các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, nhằm đạt được một thỏa thuận gây quỹ cho các quốc gia đang phát triển.
Nhằm quyết liệt hạn chế nhiên liệu hóa thạch, Liên Hợp quốc đang tính tới khả năng truy xuất nguồn gốc khoáng sản để biến quá trình chuyển đổi năng lượng sang công lý và bình đẳng.
Quan chức LHQ cho rằng các nhà lãnh đạo G20, bao gồm các nền kinh tế hàng đầu và cũng là các nước có lượng phát thải lớn, cần xem xét vấn đề tài chính khí hậu khi họp tại Brazil.
Sự vắng mặt của Tổng thống Nga Vladimir Putin tại hội nghị COP29 đã thu hút sự chú ý. Dù không trực tiếp có mặt tại Baku, Tổng thống Putin đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Azerbaijan Ilham Aliyev.
Giá dầu thế giới hôm nay 16/11 lao dốc do lo ngại nhu cầu của Trung Quốc giảm và khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ giảm tốc độ cắt giảm lãi suất.
Năm nay, nước chủ nhà Azerbaijan chọn chủ đề 'Đoàn kết vì một thế giới xanh' cho Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), với kỳ vọng về một tương lai xanh cho thế giới. Đi đầu trong nỗ lực chuyển đổi xanh, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cũng khẳng định lại quyết tâm đẩy nhanh chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng sạch. Tuy nhiên, con đường 'xanh hóa' trên toàn cầu còn gặp nhiều thách thức.
Nhiều thứ đã thay đổi kể từ Hội nghị đầu tiên của các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP1) năm 1995; nhưng cho đến COP29 đang diễn ra tại Baku (Azerbaijan), có một điều vẫn không thay đổi: tỷ lệ đại diện là phụ nữ tại hội nghị vẫn trì trệ, chỉ ở mức khoảng 1/3 tổng số đại biểu tham dự.
Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) tổ chức tại Baku (Azerbaijan) từ ngày 11 - 22/11 đưa tính cấp thiết của việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu trở lại chương trình nghị sự quốc tế.
Các quốc gia tham dự hội nghị khí hậu COP29 của Liên hợp quốc đã cố gắng đạt được tiến triển trong việc huy động 1.000 tỷ USD tài chính khí hậu cho những nước dễ bị tổn thương nhất thế giới.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Hội nghị COP29 tại Azerbaijan; Israel tuyên bố không ngừng bắn tại Liban; ông Shigeru Ishiba tái đắc cử Thủ tướng Nhật Bản...
Trong khuôn khổ COP29, đại diện Liên Hợp Quốc lưu ý rằng cần phải rút ra bài học từ những nỗ lực đang diễn ra để ít nhất là có thể duy trì mục tiêu tài chính khí hậu 100 tỷ USD dành cho các nước đang phát triển.
Tại lễ khai mạc COP29 ở Baku, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliev đã tái khẳng định quyền của quốc gia trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. Về phần mình, các nước đang phát triển đang kêu gọi tăng cường viện trợ tài chính từ các quốc gia giàu có.
Trung Quốc đã phê chuẩn luật đầy tham vọng nhằm thúc đẩy trung hòa carbon và định hình một sự phát triển năng lượng bền vững nhằm đáp ứng những thách thức ngày càng tăng của biến đổi khí hậu.
Bà Amna bint Abdullah Al Dahak, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu và môi trường của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đề ra tầm nhìn về việc trao quyền cho thế hệ trẻ.
Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) nhấn mạnh cần giảm phát thải, bảo vệ nhân loại trước hậu quả của biến đổi khí hậu và tài chính.
Liên quan tới Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra ở Baku, Azerbaijan. Ngày 14/11, Liên minh châu Âu (EU) cho biết các quốc gia tham gia hội nghị vẫn còn chưa thể nhất trí về một mục tiêu chung về mức tài trợ cho những nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
Các tổ chức quốc tế thể hiện cam kết để ứng phó với biến đổi khí hậu tại COP 29, đang diễn ra tại Baku, Azerbaijain.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu là một nguyên nhân dẫn đến những đợt thiên tai khốc liệt với tần suất ngày một dày đặc trên khắp thế giới, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres khẳng định nhân loại cần một thỏa thuận tài chính khí hậu mới. 'Thế giới cần trả phí, nếu không, nhân loại sẽ phải trả giá', ông cảnh báo.
Tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, Italy đã kêu gọi sử dụng năng lượng hạt nhân thay thế cho nhiên liệu hóa thạch trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.