Italy ủng hộ năng lượng hạt nhân thay cho nhiên liệu hóa thạch

Tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, Italy đã kêu gọi sử dụng năng lượng hạt nhân thay thế cho nhiên liệu hóa thạch trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

COP29: Những thách thức to lớn trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu

Trái Đất vẫn đang trên đà tăng 2,7 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, nguyên nhân chính là do các nước phát thải lớn nhất như Mỹ và Trung Quốc vẫn chưa thực hiện đầy đủ cam kết cắt giảm khí thải.

COP29 ngày 3: Ra mắt liên minh G-ZERO ủng hộ trung hòa carbon

Thuật ngữ 'G-ZERO' dùng để chỉ một quốc gia mà lượng khí thải nhà kính tương đương lượng khí thải quốc gia đó hấp thụ từ khí quyển hoặc thấp hơn.

Nguy cơ tăng chi phí ứng phó với biến đổi khí hậu

Nguồn quỹ hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu có thể sẽ cần phải tăng ít nhất lên 1.300 tỷ USD mỗi năm đến năm 2035. Đây là nội dung báo cáo do nhóm chuyên gia khí hậu công bố ngày 14/11 trong khuôn khổ Hội nghị về biến đổi khí hậu COP29 của Liên hợp quốc đang diễn ra ở Baku của Azerbaijan.

COP29: Quỹ ứng phó với biến đổi khí hậu có khả năng phải tăng lên 1.300 tỷ USD/năm

Ngày 14/11/2024, nhóm chuyên gia cấp cao độc lập về tài chính khí hậu (IHLEG) công bố báo cáo cho biết nguồn quỹ hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu có thể sẽ cần phải tăng ít nhất lên 1.300 tỷ USD/năm vào năm 2035.

Các tổ chức quốc tế thể hiện cam kết mạnh mẽ ứng phó với biến đổi khí hậu tại COP29

COP29 được xem là cơ hội hiếm hoi để thế giới cùng nhau thống nhất về cách giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu...

COP29: Chần chừ sẽ làm tăng chi phí ứng phó với biến đổi khí hậu

Một nhóm gồm 10 công ty lớn nhất đã công bố kế hoạch tăng 60% nguồn tài chính cho khí hậu, lên 120 tỷ USD/năm vào năm 2030, trong đó có ít nhất 65 tỷ USD từ khu vực tư nhân.

COP29: Congo kêu gọi đưa tài nguyên thiên nhiên vào chỉ số GDP

Tổng thống Sassou-N'Guesso đề xuất sáng kiến đầy tham vọng: đưa tài nguyên tự nhiên của mỗi quốc gia vào chỉ số Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Việt Nam cần áp dụng mô hình bảo hiểm thiên tai phù hợp

Là quốc gia chịu nhiều bão lũ, Việt Nam cần áp dụng mô hình bảo hiểm thiên tai phù hợp, đồng thời xây dựng khung pháp lý vững chắc, phối hợp giữa khu vực công và tư nhân trong bảo hiểm rủi ro.

Khuyến nghị cho giải pháp tài chính và bảo hiểm rủi ro thiên tai

Ngày 14/11, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính phối hợp UNDP tổ chức hội thảo 'Tài chính và bảo hiểm rủi ro thiên tai: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam'

COP29: Tại sao các quốc gia tranh cãi về tài chính khí hậu?

Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu 2024 của Liên hợp quốc (COP29) với sự tham gia của gần 200 quốc gia có một nhiệm vụ chính là đạt được các thỏa thuận trị giá hàng tỷ đô la hỗ trợ cho các dự án khí hậu.

Chuyển đổi năng lượng ở Đông Nam Á đứng trước thử thách khi ông Trump quay lại Nhà Trắng

Các nhà lãnh đạo tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP29 đang diễn ra cần thúc đẩy việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và huy động tài chính để thực hiện mục tiêu này, các nhà phân tích cho biết.

COP29: Huy động nguồn lực ứng phó biến đổi khí hậu

Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tiếp tục chương trình làm việc tại thủ đô Baku của Azerbaijan, trong đó các nhà lãnh đạo thế giới đã nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc huy động các nguồn lực để ứng phó với biến đổi khí hậu...

Tổng giám đốc IAEA tới Tehran trao đổi về chương trình hạt nhân của Iran

Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim đưa tin, ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình hạt nhân của nước này.

COP29: Singapore cam kết tài trợ 500 triệu USD cho các dự án xanh ở châu Á

Theo tin từ CNA, Chính phủ Singapore cam kết sẽ tài trợ tới 500 triệu USD cho các dự án xanh và dự án chuyển đổi ở châu Á, như một phần trong cam kết của nước này nhằm cung cấp các giải pháp tài chính về khí hậu trong khu vực. Thông báo này được Bộ trưởng Bộ Môi trường và Phát triển Bền vững Singapore Grace Fu đưa ra tại Hội nghị về Biến đổi Khí hậu của Liên hợp quốc (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan.

Hội nghị COP29: EU công bố kế hoạch hợp tác giảm phát thải methane

Kế hoạch này tập trung vào việc cải thiện hệ thống giám sát, báo cáo và xác minh để giảm thiểu lượng khí methane thoát ra từ quá trình sản xuất và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch.

Hơn 40% các loài san hô toàn cầu đang có nguy cơ tuyệt chủng

Theo Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), 44% các loài san hô trên toàn cầu đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Ông Erdogan: Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng triển khai hoạt động xuyên biên giới ở Syria

Theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan, việc thiết lập các cuộc đối thoại với giới lãnh đạo Syria về các hoạt động xuyên biên giới sẽ giúp tạo ra một môi trường tốt hơn cho khu vực.

Lãnh đạo lâm thời Bangladesh kêu gọi cải cách trước khi tổ chức bầu cử

Lãnh đạo lâm thời Bangladesh-ông Muhammad Yunus-ngày 13/11 cho rằng trong bối cảnh hiện nay, quốc gia Nam Á cần phải triển khai các chương trình cải cách trước khi tổ chức tổng tuyển cử.

COP29: Huy động nguồn lực ứng phó biến đổi khí hậu

Phát biểu tại COP29, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi thế giới cần nỗ lực hơn nữa nhằm hỗ trợ các đảo quốc nhỏ đang phát triển ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.

COP29 thảo luận nguồn lực ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 13/11, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tiếp tục chương trình làm việc tại thủ đô Baku của Azerbaijan, trong đó các nhà lãnh đạo thế giới đã nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc huy động các nguồn lực để ứng phó với biến đổi khí hậu.

COP29 - sẽ có đột phá về tài chính khí hậu

Hội nghị thượng đỉnh các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP29) đã khai mạc tại Thủ đô Baku, Azerbaijan và sẽ kéo dài đến ngày 22.11, với sự tham gia của hơn 51.000 đại biểu từ gần 200 quốc gia. Mục tiêu chính của COP29 là đạt được sự đồng thuận giữa các quốc gia về một mục tiêu tài trợ hằng năm mà các nước giàu sẽ cung cấp, nhằm giúp các quốc gia nghèo hơn ứng phó với biến đổi khí hậu.

Italy ủng hộ năng lượng hạt nhân thay cho nhiên liệu hóa thạch

Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 13/11, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã bày tỏ ủng hộ việc sử dụng năng lượng hạt nhân thay thế cho nhiên liệu hóa thạch do thế giới không có các lựa chọn thực tế khác.

Mỹ công bố kế hoạch táo bạo về phát triển năng lượng hạt nhân

Ngày 13/11, các quan chức Mỹ đã giới thiệu kế hoạch táo bạo nhằm tăng gấp ba công suất năng lượng hạt nhân từ này đến năm 2050.

Quan điểm đa chiều tại COP29

Tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, lãnh đạo các nước tiếp tục đưa ra nhiều quan điểm đa chiều, thậm chí tương phản lẫn nhau. Các nước vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong vấn đề đang gây ra những tác động rất lớn và có nhiều nhức nhối trong thời gian qua.

COP29: Gần 50% các loài san hô ở vùng biển nhiệt đới đối mặt nguy cơ tuyệt chủng

Gần 50% các loài san hô sống trong vùng nước ấm có nguy cơ tuyệt chủng và biến đổi khí hậu là 'thủ phạm' chính.

Châu Âu cần thêm nguồn lực để giải quyết tác động của biến đổi khí hậu

Ngày 13/11, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis nhấn mạnh châu Âu tuy dẫn đầu toàn cầu trong quá trình chuyển đổi xanh, nhưng cũng cần đảm bảo có nhiều nguồn lực hơn để giải quyết tác động của những cú sốc khí hậu chưa từng có.

Châu Âu cần thêm nguồn lực để giải quyết tác động của Biến đổi Khí hậu

Châu Âu tuy dẫn đầu toàn cầu trong quá trình chuyển đổi xanh, nhưng cũng cần đảm bảo có nhiều nguồn lực hơn để giải quyết tác động của những cú sốc khí hậu chưa từng có.

COP29 ngày 2: Cam kết 120 tỷ USD hỗ trợ tài chính khí hậu

Các ngân hàng cam kết tăng cường khoản hỗ trợ tài chính khí hậu cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình lên 120 tỷ USD một năm vào năm 2030.

COP-29 nóng vấn đề tài chính giúp các quốc gia nghèo cắt giảm ô nhiễm

Vấn đề đóng góp tài chính giúp các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục trở thành đề tài nóng tại Hội nghị chống biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc diễn ra ở Baku (Azerbaijan). Đây cũng là nguồn cơn gây căng thẳng giữa các nước giàu và nghèo tại hội nghị năm nay, trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt.

Các nhà lãnh đạo IMF và WB cam kết hợp tác với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump

Ngày 12/11, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cam kết hợp tác với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn tài trợ tư nhân cho các nước đang phát triển bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.

Sự trở lại của ông Trump là cái bóng bao trùm lên COP29

Đặc phái viên về khí hậu Hoa Kỳ John Podesta đã kêu gọi các Chính phủ hãy giữ vững niềm tin vào lời hứa chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu, đồng thời cho biết Ông Donald Trump có thể làm chậm chứ không thể ngăn chặn quá trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch khi ông trở lại Nhà trắng vào tháng 1.

Tổng thư ký Liên hợp quốc: Tài chính khí hậu có thể thiếu 359 tỷ USD/năm

Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc, sự chênh lệch giữa yêu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu và nguồn tài chính khí hậu có thể lên tới 359 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030.

COP29 thông qua khuôn khổ thị trường carbon toàn cầu

Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã thông qua tiêu chuẩn mới về tín dụng carbon, đóng vai trò quan trọng trong việc khởi động thị trường carbon toàn cầu do Liên hợp quốc hậu thuẫn.

Anh đặt mục tiêu cắt giảm khí thải mới

Tại Hội nghị COP 29 của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đang diễn ra tại Baku, Azerbaijan, Thủ tướng Anh Keir Starmer ngày 12/11 đã cam kết đến năm 2035 sẽ cắt giảm 81% lượng khí phát thải nhà kính so với mức năm 1990.

COP29: Đi từ 100 tỷ USD đến 1.000 tỷ USD

Tài trợ khí hậu vẫn là tâm điểm đàm phán tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra ở Azerbaijan.

Bước đột phá về thị trường carbon quốc tế

Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) đã nhất trí các tiêu chuẩn mới của Liên hợp quốc về thị trường carbon quốc tế. Đây được coi là bước đột phá ngay trong ngày đầu tiên của hội nghị, được kỳ vọng sẽ mở ra cánh cửa cho một thị trường carbon hoàn chỉnh trong tương lai gần.

Mỹ áp biểu phí với khí thải methane

Ngày 12/11, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hoàn tất việc xây dựng biểu phí khí thải methane đối với các công ty sản xuất khí đốt và dầu mỏ lớn trong nỗ lực khuyến khích các doanh nghiệp cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính – nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu.

COP29 khai mạc tại Azerbaijan trong bối cảnh tranh cãi về mối quan hệ với nhiên liệu hóa thạch

Hôm thứ Hai 11/11, cựu Giám đốc điều hành dầu mỏ Mukhtar Babayev đã khai mạc các cuộc đàm phán COP29 năm nay tại Baku, Azerbaijan, trong bối cảnh có nhiều tranh cãi về việc quốc gia dầu mỏ này thúc đẩy ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch và chỉ trích rằng hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc chỉ là một 'hội nghị tẩy xanh'.

LHQ cảnh báo tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc khủng hoảng người di cư

Biến đổi khí hậu đang góp phần làm gia tăng số người phải rời bỏ nhà cửa trên toàn cầu, đồng thời làm tồi tệ thêm cuộc khủng hoảng người di cư – vốn ở mức nghiêm trọng.

Hội nghị COP29 khai mạc ở Azerbaijan

Hội nghị về khí hậu COP29 đã khai mạc tại Azerbaijan vào ngày 11/11 trong bzald Trump nhằm đảo ngược thỏa thuận cắt giảm carbon của Mỹ. Phiên họp kéo dài hai tuần dự kiến sẽ tập trung vào các quỹ từ các nước giàu để giúp các nước nghèo cắt giảm ô nhiễm carbon.

Doanh nghiệp đang chạy đua để theo kịp xu hướng tiêu dùng xanh

Áp lực từ người tiêu dùng và các quy định ngày càng chặt chẽ về môi trường như một chiếc đồng hồ đếm ngược, buộc doanh nghiệp phải hành động ngay.

Trung Quốc kêu gọi hỗ trợ các nước đang phát triển đối phó biến đổi khí hậu

Tại Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc lần thứ 29 (COP29), được tổ chức tại Baku, Azerbaijian vào ngày 11/11, Đặc phái viên về khí hậu của Trung Quốc Lưu Chấn Dân đã kêu gọi các nước phát triển thực hiện cam kết, đảm bảo hỗ trợ tài chính và giúp các nước đang phát triển cải thiện khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu.

COP29 khởi đầu thuận lợi, nhất trí các quy tắc của thị trường carbon

Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29) hôm qua đã đạt được nhất trí về các tiêu chuẩn chất lượng tín chỉ carbon. Đây là yếu tố quan trọng để khởi động thị trường carbon toàn cầu do Liên Hợp Quốc điều hành nhằm tài trợ cho các dự án giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.

Bước đột phá trong ngày đầu tiên làm việc của COP29

Cuối ngày đầu tiên diễn ra hội nghị, các nhà ngoại giao đã 'bật đèn xanh' cho quy tắc điều chỉnh hoạt động giao dịch tín chỉ carbon.

Thụy Sĩ và Anh dẫn đầu cam kết tại COP29, thúc đẩy hành động khí hậu toàn cầu

Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đã tập trung vào các vấn đề cốt lõi như tài chính khí hậu, giảm phát thải và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Hội nghị COP29: Phao cứu sinh giữa hàng loạt kỷ lục thảm họa toàn cầu

Hàng loạt thảm họa thiên tai nghiêm trọng khắp toàn cầu thời gian qua là thực tế đau lòng để hội nghị COP29 về khí hậu trong tháng này hành động ngay lập tức nhằm tìm kiếm giải pháp ứng phó với thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra.

Hiện tượng thời tiết cực đoan gây thiệt hại 2.000 tỷ USD cho kinh tế toàn cầu

ICC kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới hành động nhanh chóng để hỗ trợ tài chính cho các nước cần giúp đỡ trong cắt giảm ô nhiễm và phát triển bền vững để có thể chịu cú sốc từ thời tiết khắc nghiệt.

COP29 thông qua các tiêu chuẩn chất lượng tín dụng carbon

Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) đã chính thức khai mạc tại thủ đô Baku của Azerbaijan. Trong ngày đầu tiên diễn ra hội nghị, các quốc gia đã nhất trí thông qua các tiêu chuẩn chất lượng tín dụng carbon.

COP29 đạt bước đột phá đầu tiên về thị trường carbon

Hệ thống tín dụng carbon được thiết lập để các tổ chức hoặc quốc gia giảm phát thải khí nhà kính của mình nhiều hơn mức cam kết, có thể bán tín dụng carbon của mình cho các tổ chức hoặc quốc gia khác.