Nhằm hạn chế tình trạng bạo lực xâm hại phụ nữ và trẻ em đang có chiều hướng gia tăng, hôm nay 15-8, Ban Chính sách - Luật pháp Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp Chi hội Luật sư thuộc Hội Bảo vệ quyền trẻ em TP. Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tư vấn pháp luật lồng ghép với phiên tòa giả định về phòng, chống xâm hại phụ nữ, trẻ em cho người dân xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng.
Nhiều ý kiến cho rằng các quy định về hưởng BHXH một lần, chế tài xử lý người sử dụng lao động chậm đóng, trốn đóng BHXH bắt buộc cần hướng đến việc bảo đảm lợi ích chính đáng của người lao động
Góp ý dự thảo Luật BHXH sửa đổi, nhiều ý kiến đề xuất cơ quan soạn thảo bổ sung thêm các đối tượng được nghỉ hưu sớm hơn so với quy định hiện hành.
Trước tác hại của thuốc lá điện tử, nhiều ý kiến cho rằng, Quốc hội cần sửa Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012 để luật hóa việc cấm thuốc lá điện tử. Mới đây, Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) cũng đang lấy ý kiến chuyên gia, đề xuất xây dựng chính sách cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, quảng cáo thuốc lá mới, trong đó có thuốc lá điện tử.
Ngày 22/4, Hội LHPN tỉnh phối hợp với Ban Chính sách - Luật pháp Trung ương Hội LHPN Việt Nam tổ chức tập huấn nâng cao năng lực về phòng, chống bạo lực gia đình cho 75 cán bộ hội thuộc các huyện, xã, thị trấn triển khai Dự án 8.
Nhiều người lao động đi làm khi tuổi đời còn rất trẻ, đã thừa năm đóng BHXH để được hưởng 75% nhưng lại thiếu tuổi nghỉ hưu nên khi về hưu sớm họ phải nhận mức lương hưu thấp. Theo đó, nhiều người mong mỏi được hoán đổi năm đóng BHXH thừa cho số năm nghỉ hưu còn thiếu để có thể nghỉ hưu sớm mà không bị trừ lương.
Dự thảo Luật BHXH sửa đổi mới nhất hướng tới mục tiêu, chủ trương là hạn chế số người rút BHXH một lần, đảm bảo an sinh xã hội bền vững.
Đây là thông tin đáng chú ý tại phiên thứ hai của Hội đồng Tiền lương quốc gia nhằm để thảo luận, thương lượng về phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024.
Thời gian tới, pháp luật lao động, pháp luật Công đoàn tiếp tục được hoàn thiện. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số diễn biến rất nhanh, đột phá, tác động sâu rộng và đa chiều, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, việc làm, thu nhập của người lao động, làm thay đổi môi trường hoạt động, đối tượng tập hợp và phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn. Do đó, các cấp Công đoàn cần khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức để đồng hành bảo vệ quyền lợi người lao động trong tình hình mới.
Cử tri một số địa phương đề xuất xem xét giảm tuổi nghỉ hưu xuống 55 đối với nữ, 60 đối với nam cho giáo viên mầm non, các công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại.
Trước tình trạng lao động mất việc tăng cao trong những tháng đầu năm 2023 và làn sóng cắt giảm lao động được dự báo có thể kéo dài đến hết năm 2023, các bộ, ngành đã đề xuất với Chính phủ và xây dựng nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay. Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, các chính sách hỗ trợ phục hồi thị trường lao động càng cụ thể vào từng đối tượng, càng hiệu quả.
Từ năm 2014 đến nay, qua 8 lần điều chỉnh, lương tối thiểu vùng đã tăng trên 72%, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa tiền lương tối thiểu và mức sống tối thiểu
Trong khuôn khổ chương trình về nguồn tại miền Trung nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh- Liệt sĩ ( 27/7/1947-27/7/2023), ngày 22/7, tại Quảng Bình, Hội Cựu chiến binh Cơ quan Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Hội CCB Cơ quan Tập đoàn) phối hợp với Hội CCB Văn phòng Trung ương Đảng, Hội CCB Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tập huấn công tác hội và tọa đàm văn hóa số.
Quy định tuổi nghỉ hưu nam 62, nữ 60 khiến người lao động chân tay cảm thấy khó làm việc đến tuổi nghỉ hưu. Tuy nhiên, Bộ LĐ-TB&XH cho biết, vấn đề tuổi nghỉ hưu đã được xem xét kỹ lưỡng, tổng thể các mặt liên quan.
Tuổi nghề ngắn, tuổi nghỉ hưu quá dài nên có nhiều trường hợp người lao động dù không quá khó khăn vẫn chọn rút BHXH một lần rồi tiếp tục tìm việc làm mới, đóng bảo hiểm vòng hai.
Nhiều cảnh ngộ phải lựa chọn rút BHXH một lần như cứu cánh để trang trải cuộc sống. Đáng lo hơn, trong giai đoạn 2016 - 2021, bình quân mỗi năm có khoảng 700.000 người hưởng BHXH một lần, số lượng năm sau luôn cao hơn năm trước.
Luật BHXH sửa đổi có thể nghiên cứu áp dụng giảm tuổi nghỉ hưu với người lao động trong các ngành nghề đặc thù như: giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học, lao động trực tiếp….
Ông Nguyễn Anh Đức – Tổng Giám đốc Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP HCM (Saigon Co.op) vừa được Ban chấp hành bầu làm Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR).
Hôm nay 13-5, Ban Chính sách - Luật pháp Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp Chi hội Luật sư Hội Bảo vệ quyền trẻ em TP. Hồ Chí Minh và hội liên hiệp phụ nữ tỉnh tổ chức hội nghị tư vấn pháp luật phòng, chống bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em.
Ngày 24/4, ông Nguyễn Anh Đức, Tổng Giám đốc Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR). Trong quá trình công tác, ông Nguyễn Anh Đức có nhiều đóng góp cho việc định hướng bán lẻ hàng tiêu dùng hiện đại, cũng như dẫn dắt hệ thống Saigon Co.op vượt qua nhiều khó khăn để giữ vững vị trí nhà bán lẻ hàng đầu.
Đề xuất người lao động được về hưu sớm theo nguyện vọng (nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi) khi đã tham gia bảo hiểm xã hội đủ 15 năm, mức hưởng lương hưu sẽ theo tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội đang nhận được sự quan tâm, với nhiều ý kiến khác nhau. Trong đó, nhiều ý kiến đóng góp về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi nghỉ hưu.
Xuất hiện thêm nhiều trường hợp nghỉ hưu ở mức lương hưu thấp, sau này khó đảm bảo mức sống tối thiểu là những lo ngại khi giảm năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống còn 15 năm...
Xung quanh đề xuất giảm năm đóng bảo hiểm tối thiểu để nhận lương hưu xuống còn 15 năm, có ý kiến cho rằng, vấn đề không nằm ở số năm đóng. Nếu tuổi nghỉ hưu giữ ở mức cao thì người lao động vẫn sẽ rút bảo hiểm xã hội một lần vì không chờ được đến tuổi nhận lương hưu.
Để giảm tình trạng rút BHXH một lần đang có xu hướng ngày càng tăng phải có giải pháp tổng thể, quy định chờ 12 tháng mới được rút một lần không thể hạn chế số người rút mà còn khiến nhiều lao động gặp khó khăn.
Theo khuyến cáo từ các chuyên gia, người dân không nên hưởng BHXH một lần, vì như vậy có nghĩa là tự tước đi quyền an sinh cơ bản của bản thân.
Dự thảo sửa đổi Luật BHXH đề xuất giảm thời gian đóng BHXH xuống 15 năm thay vì 20 năm được hưởng lương hưu, tiếp tục nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ bạn đọc.
Người lao động mất việc ở tuổi còn khá trẻ, trong khi chờ đến tuổi nghỉ hưu lại dài. Vậy nên việc giảm thời gian đóng BHXH xuống 15 năm hưởng lương hưu vẫn khó hạn chế được tình trạng rút 'một cục'.
Theo nhiều ý kiến chuyên gia, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần nâng dần mức nền tiền lương làm căn cứ đóng BHXH, bởi nhìn trước mắt và lâu dài đều nhằm đảm bảo an sinh bền vững cho người lao động.
Việc rút ngắn thời gian đóng BHXH từ 20 năm xuống còn 15 năm rất thuận lợi cho người lao động, giúp mở rộng đối tượng hưởng lương hưu cũng như giảm tình trạng rút BHXH 1 lần. Điều quan trọng nhất vẫn cần phải cân đối tỷ lệ hưởng lương hưu tương ứng 15 năm đóng để có mức sàn nhất định đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho người về hưu.
Nếu thấy được tính ưu việt của chính sách BHXH thì người lao động mới dễ dàng lựa chọn hưởng 1 lần hay bảo lưu
Nhóm lao động có hợp đồng từ 1 tháng đến dưới 3 tháng thường có nguy cơ thất nghiệp cao, nếu tham gia bảo hiểm thất nghiệp họ sẽ được hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp nếu mất việc làm; tăng cơ hội chuyển đổi việc làm…
Trong 2 ngày 6 - 7/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Bát Xát phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Ban Chính sách - Luật pháp Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức tập huấn cho Nhóm hỗ trợ phụ nữ di cư lao động an toàn và bình đẳng tại xã Y Tý và xã Cốc Mỳ.
Theo giới chuyên môn, nên đưa thưởng Tết, lương tháng 13 vào quy chế nội bộ, hay thỏa ước lao động tập thể để thực hiện bắt buộc.
Ông Nguyễn Danh Thái là em trai của liệt sĩ Nguyễn Danh Ngòa, quê ở xã An Phượng, huyện Thanh Hà (Hải Dương).
Chỉ sơ suất nhỏ trong quá trình lao động, sản xuất có thể gây ra những vụ tai nạn thương tâm, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, ngành, địa phương người sử dụng lao động, người lao động đối với công tác an toàn, vệ sinh lao động... đang được thành phố Hà Nội tập trung triển khai.
Chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động dự kiến sẽ chi trả cho khoảng 3,4 triệu lao động, trong đó có 2,9 triệu người đang làm việc, hơn 500.000 người quay trở lại thị trường. Tổng kinh phí chi trả là khoảng 6.600 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước.
Lương tối thiểu theo giờ đã được nêu trong Bộ luật Lao động năm 2012 và tiếp tục được đề cập trong Bộ luật Lao động năm 2019, nhưng đến nay chính sách này vẫn chưa được áp dụng. Trao đổi với phóng viên Báo SGGP, ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban Chính sách - Pháp luật ( Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia, cho biết, có thể từ ngày 1-7, chính sách này sẽ được triển khai ở nước ta.
Các thành viên chính của Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã cơ bản đồng thuận với việc cần xem xét tăng lương tối thiểu vùng sau gần 2 năm chưa điều chỉnh vì ảnh hưởng dịch COVID-19. Tuy nhiên, thời điểm tăng, mức tăng lương ra sao vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều.
Tại phiên họp Hội đồng Tiền lương Quốc gia mới đây, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7 tới.
Theo nhiều chuyên gia về lao động, sau 2 năm không điều chỉnh tiền lương tối thiểu do ảnh hưởng của dịch bệnh, cộng thêm giá cả leo thang khiến cuộc sống của nhiều lao động gặp khó khăn. Thời điểm này, khi kinh tế đã dần phục hồi, cần tính toán đến mức tăng lương tối thiểu cho năm 2023.