Sáng nay (15/7), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ chủ trì phiên họp trực tuyến toàn quốc đánh giá kết quả thực hiện CCHC 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Hôm qua (25/4), UBND TP Hà Nội thông qua đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã giai đoạn 2023 - 2025, trong đó có tên gọi phường, xã mới sau sáp nhập.
Tám quận, huyện, thị xã ở Hà Nội đã công bố đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp phường giai đoạn 2023-2025, công bố tên dự kiến của các phường, xã sau khi sáp nhập để lấy ý kiến nhân dân.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị hành chính thuộc diện phải sắp xếp cần thống kê, rà soát kỹ lưỡng các phương án bố trí cán bộ, công chức sau sắp xếp, bảo đảm phù hợp, ổn định theo đúng lộ trình đã quy định.
Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn thành phố Hà Nội đề nghị Ban Thường vụ các quận, huyện, thị ủy lãnh đạo UBND các quận, huyện, thị xã quan tâm vấn đề tên gọi của đơn vị hành chính mới và việc sắp xếp các cán bộ, công chức.
Tại Hội nghị giao ban trực tuyến giữa lãnh đạo thành phố Hà Nội với lãnh đạo quận, huyện, thị xã quý I/2024, ngày 26/3, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh đã báo cáo một số nội dung liên quan đến việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Tại hội nghị giao ban trực tuyến Thường trực Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội với lãnh đạo quận, huyện, thị xã quý I-2024 diễn ra sáng 26-3, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh báo cáo một số nội dung liên quan đến việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Sáng 26/3, báo cáo tại Hội nghị giao ban trực tuyến Thường trực Thành ủy – HĐND - UBND TP Hà Nội với lãnh đạo quận, huyện, thị xã quý I/2024, Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh cho biết, sau sắp xếp hành chính, Hà Nội giảm khoảng 70 đơn vị xã, phường, thị trấn.
Tỉnh Đồng Nai vẫn chưa giải quyết được việc bàn giao mặt bằng, làm ảnh hưởng đến tổ chức thi công san nền của toàn bộ giai đoạn 1 của dự án sân bay Long Thành.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể, nhiều nhà thầu yếu về năng lực tài chính và tổ chức thi công tại dự án cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2017 - 2020 đã và đang bị các ban quản lý dự án xem xét điều chuyển khối lượng công việc.
Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, một số dự án trì trệ đã có bước chuyển biến tích cực, nhiều dự án đã hoạt động và kinh doanh có lợi nhuận. Tuy nhiên, chặng đường phía trước còn rất nhiều thách thức trong xử lý các dự án yếu kém gắn với điều kiện phát triển thị trường.
Sáng 8-1, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo về Chính phủ điện tử Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020. Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo về Chính phủ điện tử Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đại biểu lãnh đạo các cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng và Tổng cục Chính trị...
Nguồn lực đầu tư xây dựng chính phủ điện tử sẽ sớm được khai thông khi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất giải pháp huy động vốn thực hiện nhiệm vụ này.
VietinBank được lựa chọn là ngân hàng tiên phong, cung ứng các giải pháp thanh toán trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia (DVCQG).
Tại hội nghị của Ủy ban quốc gia về chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương mới đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, qua hơn 1 năm xây dựng chính phủ điện tử đã có nhiều chuyển biến tích cực. Trong đó, đáng chú ý là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4 tăng gấp đôi. Hệ thống trục liên thông văn bản quốc gia phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước từng bước phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, năm 2020 là năm có nhiều thách thức, nhất là tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, do đó cần những giải pháp mới để thực hiện đạt kết quả tốt, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 12/2, Hội nghị Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban chỉ đạo Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương đã diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban. Đây là Hội nghị trực tuyến lần thứ 3 được tổ chức sau gần 18 tháng thành lập Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử và là hội nghị toàn quốc đầu tiên sau Tết Canh Tý.
Ngày 12-2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử các bộ, ngành địa phương.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, năm 2020 ngoài việc tích hợp, chia sẻ, liên thông dữ liệu bộ, ngành, tỉnh thì rất cần hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý cho chính phủ điện tử.
Sáng ngày 12/2, Hội nghị Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban chỉ đạo Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương đã diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban.
Ngày 12/2, Hội nghị Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban chỉ đạo Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương đã diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban.
Sáng 12-2, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử các bộ, ngành địa phương.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh điều này tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương, sáng 12/2.
'Dù là cảnh sát giao thông hay tổng cục trưởng hay là vụ trưởng, người đứng đầu nói chung cũng phải am hiểu và triển khai Chính phủ điện tử', Thủ tướng nêu rõ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: 'Dù là CSGT, hay tổng cục trưởng, vụ trưởng... người đứng đầu nói chung cũng phải am hiểu và triển khai chính phủ điện tử'.
Chiều nay, 12.2, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Thường trực Chính phủ đã họp về đánh giá tác động của tình hình dịch bệnh do chủng mới của virus Corona (COVID-19), cập nhật kịch bản tăng trưởng năm 2020 và các giải pháp chỉ đạo, điều hành để thực hiện các chỉ tiêu phát tiển kinh tế - xã hội năm 2020.
Nhấn mạnh trách nhiệm chung trong xây dựng Chính phủ điện tử, Thủ tướng cho rằng dù là tổng cục trưởng, vụ trưởng hay CSGT đều phải am hiểu và triển khai được.
Thủ tướng nhấn mạnh, xây dựng Chính phủ điện tử là việc lớn cần sự đồng tâm, hiệp lực, quyết tâm cụ thể hóa của các cấp bộ, ngành, địa phương,...
PTĐT - Ngày 12/2, Hội nghị Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban chỉ đạo Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương đã diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, nếu làm tốt Chính phủ điện tử cũng là một giải pháp để ngăn ngừa vi rút Corona.
Ứng dụng Chính phủ điện tử trong giao dịch của các đơn vị giúp hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Thủ tướng cho rằng làm tốt Chính phủ điện tử là giải pháp ngừa Covid-19 (nCoV).
Khi nhiều cơ quan, đơn vị ứng dụng Chính phủ điện tử trong giao dịch, hạn chế tiếp xúc trực tiếp xúc trực tiếp cũng giúp ngăn lây lan Covid -19.
Công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh gắn kết với xây dựng Chính phủ điện tử do Văn phòng Chính phủ (VPCP) chủ trì năm 2019 đã có những kết quả tích cực trên tất cả các mặt xây dựng thể chế, thiết lập, vận hành các hệ thống CNTT để nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Theo Thủ tướng, nếu làm tốt Chính phủ điện tử cũng là một giải pháp ngăn ngừa nCoV khi hiện nay, nhiều cơ quan, đơn vị, trường học ứng dụng Chính phủ điện tử trong giao dịch, hạn chế tiếp xúc trực tiếp.