29 doanh nghiệp trong Khu chế xuất Tân Thuận, quận 7 (TPHCM) vừa bị đề nghị tạm ngưng hoạt động do có công nhân nghi mắc COVID-19. Động thái này nhằm mục đích hạn chế nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 trong Khu chế xuất và ra cộng đồng.
Trước tình hình dịch COVID-19 phức tạp, các công ty, cơ sở sản xuất, đặc biệt là các cơ sở chưa có F0 cần siết chặt các biện pháp phòng chống dịch; đảm bảo an toàn cho người lao động mới có thể đạt được mục tiêu kép vừa chống dịch vừa an toàn sản xuất.
0 giờ ngày 9/7, TP Hồ Chí Minh và tỉnh Ðồng Nai bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội (GCXH) theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ (Chỉ thị 16). Một số địa phương khác ở phía nam cũng đang trong đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19. Ðiểm chung của các địa phương là thực hiện nghiêm túc các quy định và bảo đảm không để đứt gãy chuỗi sản xuất, kinh doanh, nhất là tại các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN)...
Để đảm bảo mục tiêu kép vừa chống dịch vừa an toàn sản xuất, nhiều doanh nghiệp đã chủ động xây dựng các phương án, trong đó có giải pháp người lao động được làm việc và sinh hoạt khép kín tại công ty.
Ðợt dịch Covid-19 lần thứ tư tại TP Hồ Chí Minh bùng phát xuất hiện nhiều ca F0 là công nhân lao động làm việc tại các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX, KCN) khiến cho tình hình dịch bệnh diễn biến càng phức tạp, khó lường.
Từ hôm nay (26-6), TP.HCM sẽ lấy mẫu xét nghiệm tầm soát COVID-19 trên toàn địa bàn, người dân ở 5 quận huyện gồm quận 8, Bình Tân, Tân Phú, Hóc Môn, Bình Chánh sẽ được lấy mẫu toàn bộ.
Để giảm tiếp xúc với nguy cơ lây nhiễm dịch từ bên ngoài, lãnh đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM đề nghị các doanh nghiệp trong các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX, KCN) có cơ chế cho phép người lao động được làm việc tại nhà hoặc bố trí ca làm việc linh hoạt.
'Phải quản lý bảo đảm an toàn cả trong và ngoài doanh nghiệp (DN), đồng thời chủ động các phương án ứng phó, diễn tập xử lý tình huống dịch bệnh khẩn cấp'-Đó là chỉ đạo của UBND TP Hồ Chí Minh đối với các DN, cơ sở sản xuất đang hoạt động trong các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn thành phố, nhất là sau khi có các ca nhiễm Covid-19 xảy ra tại một số công ty thời gian gần đây.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu Bộ Y tế tính toán phù hợp khi điều chuyển nhân lực chi viện cho các địa phương khác
TP Hồ Chí Minh đang đối mặt với làn sóng dịch Covid-19 mới với số lượng người nhiễm ngày càng tăng. Trước tình hình này, lãnh đạo thành phố đã hành động quyết liệt, đưa ra nhiều giải pháp nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh, quyết tâm không để dịch lan rộng trong cộng đồng.
Diễn biến dịch Covid-19 tại một số địa phương ở nước ta gần đây cho thấy, các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) tập trung đông công nhân là những nơi có nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh rất cao, chỉ sau các cơ sở y tế. Xuất hiện một ca bệnh thì hậu quả gây ra sẽ hết sức nặng nề, không chỉ ảnh hưởng sức khỏe của công nhân, người lao động mà còn kéo theo dây chuyền sản xuất trong các nhà máy bị ngưng trệ. Do vậy, cùng với các cơ sở y tế, các KCN, KCX là những điểm xung yếu cần phải được bảo vệ trước sự tiến công của dịch Covid-19. Các địa phương cần thực hiện ngay công điện của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong các KCN, có phương án bảo đảm hoạt động, tránh đứt gãy chuỗi sản xuất.
Theo báo cáo của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP Hà Nội, đến chiều 20-5, tất cả công đoàn cơ sở (CĐCS) trong các khu công nghiệp và chế xuất (KCN- KCX) Hà Nội đã thành lập Tổ an toàn Covid-19.
Tối 14/5, Trung tâm Y tế thành phố Thủ Đức phối hợp với các trạm y tế đã lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho công nhân, người thân sống tại nhà lưu trú công nhân thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN - KCX) Linh Trung (thành phố Thủ Đức).
Trong buổi tiếp xúc cử tri quận 1 sau kỳ họp HĐND TP.HCM thứ 20 khóa IX vào tối 4/8, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong trình bày về thực trạng, nguyên nhân của tình trạng người nước ngoài nhập cảnh trái phép khiến người dân bức xúc.
Việc xây dựng hệ thống các khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN-KCX) thông minh trên cơ sở ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin đã trở thành xu thế chung trên toàn thế giới và được chính quyền TP.HCM khuyến khích thực hiện.
Phát triển khu công nghiệp- khu chế xuất (KCN- KCN) thông minh sẽ giúp các doanh nghiệp (DN) có thể rút ngắn thời gian và chi phí trong việc tìm kiếm, đánh giá những công nghệ mới nổi. Ngoài ra, đối với những DN vừa và nhỏ, đây sẽ là cơ hội trải nghiệm và ứng dụng các công nghệ đó một cách dễ dàng hơn, từ đó đẩy nhanh quá trình số hóa DN.
Trước làn sóng dịch chuyển công xưởng thế giới về Việt Nam sau dịch Covid-19, TP Hồ Chí Minh đã lên nhiều phương án sẵn sàng thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài.
UBND TP.HCM đã giao Sở QH-KT rà soát các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) để tìm ra giải pháp tạo quỹ đất thu hút đầu tư.
Từ nay đến chậm nhất là ngày 8-4, các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM phải gửi kết quả tự đánh giá chỉ số rủi ro lây nhiễm virus corona cho Ban Quản lý các KCX và KCN TP, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP, UBND các quận, huyện...
TP.HCM kiến nghị Thanh tra Chính phủ có văn bản hướng dẫn cụ thể về quy định cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính đối với cơ sở sản xuất gây ô nhiễm.
Không chỉ tăng cường kiểm tra đột xuất, giám sát chặt nguồn phát thải lớn, TP HCM cần có kế hoạch tổng thể để bảo vệ môi trường
Các quy định pháp luật còn sơ hở, chồng chéo, thiếu nhất quán đã gây khó khăn cho các cơ quan quản lý nhà nước và thực thi pháp luật.