Hệ thống phòng thủ MR-SAM tiên tiến của Ấn Độ-Israel được thiết kế để cung cấp giải pháp phòng không mạnh mẽ chống lại nhiều mối đe dọa trên không.
Hệ thống phòng không Barak MX do Israel sản xuất đang có nhiều hợp đồng giá trị lớn khi chứng minh được tính năng kỹ chiến thuật ưu việt.
Một chiến hạm lớp Saar 6 tối tân của hải quân Israel đậu tại căn cứ hải quân ở Eilat suýt trúng UAV tầm xa phóng bởi các chiến binh phong trào Kháng chiến Hồi giáo ở Iraq (IRI) từ Iraq trong vụ tập kích ban đêm.
Vừa qua, Hải quân Ấn Độ đã làm lễ hạ thủy tàu hộ vệ INS Mahendragiri, chiếc thứ 7, cũng là chiếc cuối cùng thuộc lớp tàu hộ vệ Nilgiri của hải quân nước này.
Trong số các tài liệu được cho là của Lầu Năm Góc bị rò rỉ có nội dung phác thảo các kịch bản trong đó Israel có thể cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine.
Hệ thống tên lửa phòng không Barak-8 của Israel được đánh giá là 'ngôi sao mới nổi' trên thị trường vũ khí quốc tế.
Tổ hợp tên lửa Barak 8 do Viện Nghiên cứu công nghệ quốc phòng Ấn Độ và Tập đoàn Hàng không Vũ trụ Israel cùng các đối tác phối hợp phát triển.
Hệ thống phòng không Iron Dome và Barak 8 liệu có được Israel giao cho Ukraine khi Kyiv đã lên tiếng đề nghị?
Ngày 21/9, hộ tống hạm INS Oz lớp Sa'ar 6 của Hải quân Israel thử nghiệm thành công phóng tên lửa chống hạm 'Gabriel 5' trong khuôn khổ quá trình đưa vào khai thác sử dụng chiến hạm 'Magen' tháng 8/2022.
Tổ hợp phòng không Barak 8 của Israel được xem là loại vũ khí phòng không hiện đại và động đáo bậc nhất thế giới hiện nay, với những tính năng 'không tưởng'.
Ngày 3.7, tại Hà Nội, Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức phiên họp lần thứ 3. Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng chủ trì phiên họp.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) ngày 2/7 đã bắn hạ 3 máy bay không người lái (UAV) do lực lượng Hezbollah tại Liban phóng về phía Vùng Đặc quyền Kinh tế của Israel tại Địa Trung Hải.
Ba chiếc UAV bị bắn hạ là 3 loại khác nhau, trong đó 1 chiếc bị máy bay chiến đấu F-16 bắn hạ; hai chiếc còn lại bị bắn hạ bằng tên lửa đất đối không tầm trung Barak 8 của Israel.
Trong tác chiến hải quân hiện đại, nhiệm vụ đối phó với các mục tiêu bay có vai trò rất quan trọng. Đặc biệt với phương thức tác chiến phi đối xứng với việc sử dụng rộng rãi các loại tên lửa hành trình diệt hạm và tổ hợp máy bay không người lái.
Tên lửa được triển khai để đánh chặn tên lửa của Houthi bắn vào Dubai hôm 30-1 có nhiều khả năng là tên lửa Barak ER hay Sypder của Israel chứ không phải tên lửa Patriot của Mỹ.
Các Tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất (UAE) đang tăng cường khả năng phòng không của mình bằng việc đồng loạt mua vũ khí từ Hàn Quốc, Israel và Pháp. Nhìn lại chương trình mua sắm vũ khí kiểu 'nhà giàu' như UAE để lý giải tại sao họ lại lựa chọn như vậy.
Theo giới chức Ấn Độ, tàu sân bay nội địa đầu tiên của nước này INS Vikrant những ngày gần đây đã bắt đầu các cuộc chạy thử nghiệm trên biển.
Tập đoàn Almaz-Antey của Nga cho biết, với phiên bản cải tiến của Shtil-1, những chiến hạm Nga được trang bị có thể diệt gọn mục tiêu tàng hình lẫn siêu thanh.
Mới đây, chiếc tàu khu trục nhỏ loại Saar-6 II thứ hai của Hải quân Israel, mang tên Compatriot đã về đến Israel an toàn, sau chuyến hành trình gần một tháng và sắp bắt đầu trang bị hệ thống vũ khí và điện tử do Israel đảm nhiệm.
Quân đội Israel luôn tự hào về hệ thống phòng không tân tiến nước mình gồm Vòm Sắt, Arrow 3, Barak 8 và Sling có khả năng ngăn chặn các mối đe dọa từ rocket cỡ nhỏ cho đến tên lửa tầm xa. Tuy nhiên, cuộc xung đột mới nhất với Hamas đã cho thấy không có hệ thống phòng không nào an toàn tuyệt đối.
Hệ thống tên lửa chiến thuật LORA tấn công tầm xa do Israel phát triển có đặc tính kỹ chiến thuật cao, song chưa có nhiều lợi thế trên thị trường quốc tế do chịu cạnh tranh cao và xu hướng suy giảm chung của các hệ thống tên lửa chiến thuật hiện nay.
Một đoạn video về tổ hợp phòng không Barak-8 phóng đạn đánh chặn bắn hạ tên lửa Iskander vừa được công bố.
Cuộc chiến Azerbaijan - Armenia năm ngoái tại Nagorno-Karabakh đã chứng tỏ việc sử dụng thành thạo công nghệ quân sự hiện đại cho phép các quân đội và quốc gia nhỏ tránh sa lầy vào một cuộc chiến hao người tốn của.
Một trong những tên lửa đạn đạo chiến thuật tốt nhất do Nga chế tạo đã bị tổ hợp phòng không giá rẻ của Azerbaijan đánh chặn thành công.
Theo Jpost, Hải quân Israel sẽ chính thức tiếp nhận Sa'ar 6 vào tháng 12/2020, đây là lớp chiến hạm mới giúp Tel Aviv ngăn chặn nhiều nguy cơ.
Dù chia sẻ các hệ thống phòng không tương tự nhau (thời Liên Xô), nhưng nhờ chăm chút nâng cấp, mạnh tay đầu tư hơn nên quân đội Azerbaijan có sức mạnh phòng không vượt xa Armenia.
Israel quyết định trang bị cho toàn bộ tàu chiến Sa'ar-6 hệ thống Barak 8 - tổ hợp được cho là đủ sức đánh chặn tên lửa chống hạm Yakhont.
Hải quân Ấn Độ là một trong những lực lượng mạnh nhất thế giới, trong đó có một phần là nhờ các khí tài quân sự hiện đại và uy lực.
Chỉ một thời gian ngắn sau khi hoàn thành nâng cấp tàu tên lửa tấn công nhanh 500 tấn Sa'ar 4.5 thì phiên bản hiện đại hóa của tàu hộ vệ Sa'ar 5 lại được hải quân Israel cho ra mắt với sức mạnh cực kỳ đáng gờm.
Lực lượng Không quân Armenia khó lòng giúp đỡ bộ binh nước này bởi lá chắn phòng không mạnh khủng khiếp của Quân đội Azerbaijan.