Sáng 3/10, tại huyện Thạch An, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện tổ chức khai mạc Triển lãm 'Chiến dịch Biên giới năm 1950 - Một thời hoa lửa'.
Từ ngày 31/8 - 3/9, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó (Hà Quảng) đón gần 11.000 lượt khách đến tham quan.
Chiều 3/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng cho biết, trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, tỉnh Cao Bằng đã đón khoảng 67.500 lượt du khách.
Chiều 8/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn đại biểu Ban liên lạc cựu chiến binh Sư đoàn 308 - Đại đoàn quân tiên phong.
Tại Cao Bằng, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cùng Hội Cựu chiến binh Bộ Y tế, lãnh đạo tỉnh Cao Bằng đã trang trọng tổ chức lễ viếng thăm, dâng hương tưởng niệm các anh hùng, liệt sỹ đã hy sinh anh dũng trong chiến dịch chống Pháp, chống Mỹ. Hoạt động ý nghĩa này diễn ra ngày 8-9/6.
Cuộc đời hoạt động cách mạng phong phú, sôi nổi của đồng chí Đào Duy Tùng từ lúc là cán bộ cơ sở đến khi giữ cương vị cao trong Đảng, dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, cương vị nào, đồng chí luôn tỏ rõ là một con người trung thực, khiêm nhường, làm hết mình, sống giản dị, nghĩa tình và gần gũi mọi người.
Trong những ngày cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), gần 100 bức ảnh đen trắng được trưng bày trong một triển lãm đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội đã đưa người xem ngược về quá khứ oai hùng, chứng kiến sự tàn khốc của chiến tranh và tinh thần dũng cảm, bất khuất của những con người làm nên 'thiên sử vàng' Điện Biên Phủ. Bộ ảnh là thành quả, là di sản vô giá của nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) để lại cho đời.
Sáng 3/5, tại Hà Nội, gia đình cố Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) phối hợp Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Bảo tàng phụ nữ Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ'.
70 bức ảnh mang tính lịch sử về chiến dịch Điện Biên Phủ của cố nhiếp ảnh gia Triệu Đại được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Sau chiến dịch Biên giới 1950, Pháp dần rơi vào thế bị động. Song song với việc triển khai quân sự, từ những năm 1951, Pháp đã đẩy mạnh sử dụng gián điệp biệt kích nhảy dù, móc nối, kích động số chống đối, phản động ở những khu vực được giải phóng, nhất là số dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía bắc Việt Nam.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là một cuộc đấu trí vô cùng căng thẳng, khốc liệt, thử thách lòng quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh.
Những chiếc xe đạp thồ được đẩy đi bằng những người đói cũng không ăn, ngủ trên những mảnh nhựa trải dưới đất.
Di tích lịch sử Nà Tu không chỉ là nơi lưu giữ những chiến công của lực lượng thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Pháp, mà còn là địa chỉ đỏ để tuổi trẻ hôm nay tiếp bước cha anh làm theo lời Bác 'quyết chí ắt làm nên'.
Trong những ngày cả nước đang hướng về Điện Biên Phủ với khí thế sôi nổi, chúng tôi tìm gặp những người vận tải trên bến Âu Lâu năm xưa đưa bộ đội, vũ khí, súng đạn, lương thực qua sông. 70 năm trôi qua, trải qua bao biến thiên của lịch sử, nhưng những ký ức hào hùng về những năm tháng chống Pháp vẫn còn mãi.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024). Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng là thành phần trong Quân đội nhân dân Việt Nam, được Đảng và Bác Hồ kính yêu quyết định thành lập ngày 3/3/1959. Đến nay, lực lượng Bộ đội Biên phòng đã tròn 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.
Ngày 3/3/2024, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tròn tuổi 65. Trong suốt chặng đường 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dù có những tên gọi khác nhau, đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, chỉ huy của Bộ Quốc phòng hay Bộ Công an và trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào, BĐBP (tiền thân là lực lượng Công an nhân dân vũ trang) cũng luôn nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phát huy bản chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của Đảng, của dân tộc, của CAND và QĐND.
Hôm ấy, đường số 4, đoạn Lạng Sơn – Cao Bằng trời mưa. Nhìn mưa dăng dăng và hình thù núi non, lũng vực mờ đi qua màn nước, tôi bỗng cảm khái làm mấy vần. Bài thơ (tạm gọi vậy) có tên là 'Lên Bắc': 'Nẻo lên núi Bắc nay mù quá/ Đông Khê đồn cũ hãy còn xa/ Đường 4 quanh co trong mưa ướt/ Bỗng nhớ một người vừa mới xa'.
Hôm ấy, đường số 4, đoạn Lạng Sơn – Cao Bằng trời mưa. Nhìn mưa dăng dăng và hình thù núi non, lũng vực mờ đi qua màn nước, tôi bỗng cảm khái làm mấy vần. Bài thơ (tạm gọi vậy) có tên là 'Lên Bắc': 'Nẻo lên núi Bắc nay mù quá/ Đông Khê đồn cũ hãy còn xa/ Đường 4 quanh co trong mưa ướt/ Bỗng nhớ một người vừa mới xa'.
Bến phà Âu Lâu chở bộ đội, vận chuyển hàng chục vạn tấn vũ khí đạn dược qua sông năm xưa giờ đã là di tích lịch sử quốc gia.
Bến phà Âu Lâu năm xưa có vị trí đặc biệt quan trọng, nối liền Việt Bắc với Tây Bắc qua sông Hồng. Tại nơi này, những chiếc phà bằng gỗ, thùng tôn đã chuyển được pháo mặt đất, pháo cao xạ, ô tô, đạn dược, khí tài quân sự cùng bộ đội, dân công hỏa tuyến lên chiến trường, góp phần làm nên thắng lợi của chiến dịch Tây Bắc (1952) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
Sáng 14/10, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức triển lãm chuyên đề 'Đường số 4 rực lửa'. Triển lãm được diễn ra tại Bảo tàng tỉnh.
Di tích Quốc gia Khấu Lấu - Vực Hồ, thôn Bòng, xã Tân Trào (Sơn Dương) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở 3 lần trong các năm 1949, 1950 để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thượng tướng Đào Đình Luyện (1929 – 1999), Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, kiêm Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam - Là người đã đi suốt chiều dài các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; trực tiếp tham gia các trận đánh lớn và chiến dịch tiêu biểu nhất của Quân đội ta.
Sáng 27/9, tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (Hà Nội), lễ tang 'Hùm xám đường số 4' - Trung tá Đặng Văn Việt được cử hành trong không khí xúc động, trang nghiêm.
'Đường lớn, đã mở đi tới tương lai…'
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong 21 vị danh tướng của thế giới trong 25 thế kỷ qua. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã thể hiện tài thao lược và trí tuệ của mình qua những câu nói đầy ý nghĩa.
73 năm trôi qua nhưng hào khí chiến thắng trận Mộc Hóa (18/8/1948) vẫn còn vang vọng như bản anh hùng ca của 'Nam bộ thành đồng, đi trước về sau'. Đây là dấu son trong lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân, dân tỉnh Tân An, Khu 8 và cả Nam bộ.
Tân Trào là xã nằm ở đông bắc huyện Sơn Dương, gắn liền với tên tuổi sự nghiệp vị lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới, Hồ Chí Minh. Đến nay Tân Trào có trên 17 di tích. Nơi đây đã ghi lại những sự kiện lịch sử hào hùng của ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những di tích chính của Tân Trào gồm: Lán Nà Nưa, cây đa Tân Trào, đình Tân Trào, đình Hồng Thái… Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1945, tại Tân Trào, Bác Hồ kính yêu và các đồng chí lãnh đạo Đảng đã sống những ngày gian khổ để lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị tổng khởi nghĩa, giành chính quyền.
Đồng chí Lê Quang Đạo là nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, nhà nước và nhân dân. Hơn 60 năm hoạt động cách mạng, trải qua nhiều lĩnh vực công tác, với những cương vị quan trọng khác nhau, đồng chí luôn phấn đấu không mệt mỏi vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì lý tưởng cộng sản. Cả cuộc đời đồng chí cống hiến hết mình cho Đảng, nhà nước và nhân dân.
Dưới sự chỉ huy đầy thao lược của Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, ta đã có loạt chiến thắng mang ý nghĩa mở đường cho chiến dịch Điện Biên Phủ mang tính quyết định năm 1954. Xin được giới thiệu hai trong số những chiến dịch ấy để thấy được phần nào tài thao lược của Đại tướng Tổng Tư lệnh.
LTS: Gần 90 tham luận gửi tới Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử' đã phân tích, luận giải và tiếp tục làm sáng tỏ nhiều vấn đề, trong đó thống nhất đánh giá: Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 đã ra tạo bước ngoặt cơ bản, quan trọng, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sang một giai đoạn phát triển mới, tiếp tục tiến lên giành những thắng lợi quyết định.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới 1950 và giải phóng Cao Bằng, sáng 28/9, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức khai mạc triển lãm Chiến thắng Biên giới 1950 (3/10/1950-3/10/2020).
Sáng 28-9, tại TP Cao Bằng, Bảo tàng lịch sử Quân sự Việt Nam và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp khai mạc triển lãm Chiến thắng Biên giới 1950 (3-10-1950 - 3-10-2020).
Hôm qua (25/9), Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Lạng Sơn đã tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Kỷ niệm 70 năm 'Chiến thắng Biên giới Thu - Đông (1950-2020)'. Đại tá Trần Ngọc Anh, Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn chủ trì buổi họp báo.
Sáng 25/9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới Thu - Đông (1950 - 2020).
Ngày 25-9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo trung ương, Tỉnh ủy tình Lạng Sơn tổ chức họp báo về Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới Thu - Đông (1950 - 2020).
Chiều 15-9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Lạng Sơn đã tổ chức cuộc họp bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học cấp Quốc gia 'Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử'. Trung tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì cuộc họp. Cùng dự có đại diện Ban Tuyên giáo Trung ương, UBND tỉnh Lạng Sơn, các cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng.