65 năm đi qua, ký ức hào hùng của một thời 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' trên đường Trường Sơn huyền thoại vẫn còn đọng lại trong mỗi cựu chiến binh Hà Tĩnh.
Anh hùng Vũ Tiến Đề không còn nữa, nhưng câu nói bất hủ của anh: 'Thân tôi dù nát đường này phải thông' sẽ còn mãi trong những trang sử vàng chói lọi của TNXP Việt Nam, với con đường Hồ Chí Minh lịch sử, với núi rừng huyền thoại Trường Sơn.
Đường Trường Sơn là một trong những huyền thoại của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam. Những câu chuyện thật mà như huyền thoại vẫn mãi in sâu trong ký ức những người chiến sĩ thanh niên xung phong (TNXP) Trường Sơn năm xưa. Mỗi lần gặp nhau, những người lính ấy lại bồi hồi ôn lại một thời hoa lửa...
65 năm đã đi qua, các cựu chiến binh từng một thời 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' trên những cung đường Trường Sơn huyền thoại lại cùng nhau ôn lại ký ức hào hùng của một thời 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'.
NSƯT Lệ Ngải là một trong những nghệ nhân quan họ đầu tiên của đoàn Quan họ Bắc Ninh. Bà được chọn đi phục vụ chiến trường trong Nam với nhiệm vụ đem câu hát quan họ đến tiền tuyến, làm dịu đi sự khốc liệt của bom đạn trong chiến tranh.
Theo bà Nguyễn Thị Anh Chín - người lính Trường Sơn năm ấy, trong những năm kháng chiến gian khổ là vậy, nhưng không ai thấy sợ hãi. Không phân biệt nam nữ, gái trai, ở vị trí nào cũng quyết tâm cao nhất là tiến tới giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Địa điểm ATP gồm cua chữ A, ngầm Ta Lê, đèo Phu La Nhích trên tuyến đường 20-Quyết Thắng (thuộc địa phận huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) là trọng điểm đánh phá của không quân Mỹ. Sáng 23-1-1967, địch cho máy bay thả hàng loạt bom đánh phá nơi này.
Hành trình đi tìm dấu ấn Trường Sơn huyền thoại khai thác các di tích lịch sử trên Tuyến đường 20 Quyết Thắng, qua đó, góp phần bồi đắp niềm tự hào, giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.
Thực hiện kết luận của Ban Bí thư tại Thông báo số 34-TB/TW ngày 13-6-2017 về việc phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) thời kỳ kháng chiến; ý kiến chỉ đạo của Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND thời kỳ kháng chiến (thông báo tại Công văn số 4967-CV/TW ngày 4-10-2022 của Văn phòng Trung ương Đảng); Hướng dẫn số 1963/HD-CT ngày 16-11-2022 của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam về việc phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND thời kỳ kháng chiến đối với cá nhân, các cơ quan, đơn vị trong toàn quân đã xem xét, báo cáo hồ sơ đề nghị Bộ Quốc phòng xét, đề nghị phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đối với 1 tập thể và 12 cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. (Có danh sách kèm theo).
Ngày 4/10/2023 là 10 năm ngày mất của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2013 - 2023). Một đời làm báo, có lẽ mãi tôi sẽ không bao giờ quên những ngày tác nghiệp về sự kiện Đại tướng mất.
Sau khi đọc bài 'Ở đời sợ nhất kẻ phản bội' tôi kể về những năm tháng hoạt động cách mạng của cha và chú tôi, cô em - Hoàng Kim Thoa là con gái cụ Hoàng Trá - Đại tá, Binh trạm trưởng đầu tiên của Binh trạm 14 - Đường 20 Quyết thắng.
Khi nói về Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, những người lính Trường Sơn năm xưa vẫn vẹn nguyên tình cảm với người thủ trưởng can trường trước lửa đạn, ân tình với cấp dưới. Nơi nào ông đặt căn cứ chỉ huy Đoàn 559 cũng nhận được sự tin yêu của nhân dân.
Bác Đồng Sỹ Nguyên là một người vào Đảng, hoạt động cách mạng từ lúc còn rất trẻ, có nhiều tài năng, công lao to lớn với đất nước và rất quan tâm đến quê hương. Tôi có may mắn, vinh dự được tiếp cận gián tiếp, trực tiếp với bác nhiều lần ở nhiều thời kỳ và trên các cương vị khác nhau của bác và của tôi.
Đêm 29-1-1968, các binh trạm phát động tổng công kích đợt 2 của Bộ đội Trường Sơn. Sau này, chúng tôi mới biết, trên tổ chức tổng công kích nhằm phục vụ chủ trương Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt trên toàn chiến trường miền Nam vào Tết Mậu Thân 1968. Bằng cách riêng của mình, Bộ đội Trường Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ 'chia lửa' với chiến dịch.
TTH - Gần gũi và thân thiết hơn cả với Trường Sơn, với gần hai vạn liệt sĩ đã nằm lại ở Trường Sơn là 'Hội Truyền thống Trường Sơn Đường Hồ Chí Minh' (sau đây xin viết tắt là HTS) được chính thức thành lập ngày 13/5/2011 với Chủ tịch Hội là Thiếu tướng Võ Sở - người dẫn đầu đội quân chọc thủng tuyến đường mòn qua vĩ tuyến 17 từ năm 1959. Đến nay, HTS đã có 93 hội thành viên, với 300 ngàn hội viên - trong đó, Tỉnh hội Trường Sơn Thừa Thiên Huế được thành lập ngày 17/9/2017.
Bước ra từ hai cuộc kháng chiến với những cái tên thân mật như 'làng chiến đấu', 'làng một đêm', Cự Nẫm nay đã không ngừng phát triển và dần trở thành điểm đến hấp dẫn du khách, từng bước khẳng định giá trị của một 'làng du lịch'...
Sinh năm 1949, Đại úy Bùi Văn Hải có tới 19 năm lái xe và gắn bó với các chiến trường miền Trung, miền Nam và Campuchia, đặc biệt là tuyến đường Trường Sơn 'mưa bom bão đạn'. Mặc dù bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam, đồng thời đã 13 tháng chung sống cùng căn bệnh ung thư thực quản, thế nhưng tinh thần kiên định, lạc quan của người chiến sĩ bộ đội Trường Sơn năm xưa vẫn luôn thường trực, giúp ông thêm trân quý cuộc sống để làm những công việc hữu ích cho đời.
Đã hàng chục năm qua đi nhưng những khó khăn, gian khổ và cả hy sinh... của đồng đội, của mình vẫn còn hiện hữu trong ký ức những cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Trường Sơn năm xưa. Họ là những người đã góp công làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại.
Lèn Hà là một ngọn núi đá ở bản Hà, thuộc xã Thanh Hóa (Tuyên Hóa, Quảng Bình). Giữa lưng chừng núi có một hang đá rộng, cây cối dây leo che phủ. Năm 1967, Binh chủng Thông tin liên lạc (TTLL) chọn hang Lèn Hà làm Trạm Cơ vụ A69 (Trạm A69).