Trung Quốc sẵn sàng 'trả đũa' thương mại trên khắp châu Âu

Giống như những tranh chấp trước đây, Trung Quốc dường như đã sẵn sàng các cuộc điều tra chống bán phá giá thịt lợn châu Âu và đánh thuế rượu vang, ôtô thậm chí là công ty máy bay để trừng phạt Liên minh châu Âu về mức thuế đề xuất đối với ôtô điện.

Những sản phẩm của châu Âu có thể bị Trung Quốc áp thuế quan trả đũa

Cũng giống như trong các cuộc tranh chấp thương mại trước kia, Trung Quốc có vẻ đang chuẩn bị một loạt động thái để trả đũa việc Liên minh châu Âu (EU) áp thuế quan lên ô tô điện nhập khẩu từ nước này...

Thương chiến Mỹ - Trung: Thương mại toàn cầu có chuyển hướng sau đòn thuế mới?

Ngón đòn thuế quan mới mà Tổng thống Mỹ Joe Biden áp lên hàng hóa Trung Quốc ở thời điểm này bị hoài nghi về hiệu quả tác động kinh tế, bởi được cho là có hơi hướng chính trị.

Hứng loạt 'đạn' mới từ Mỹ, Trung Quốc thiệt hại thế nào? Lợi ích lớn hơn nằm ở 'hòm phiếu'?

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc dường như thêm 'căng' khi Bắc Kinh hứng 'loạt đạn' mới từ Washington - một động thái diễn ra trong bối cảnh cuộc đua vào Nhà Trắng đang sôi nổi.

Trung Quốc: Xuất khẩu tăng vượt dự báo và phản ứng toàn cầu

Việc tăng cường xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài đang giúp ích cho nền kinh tế Trung Quốc và tạo thêm việc làm. Tuy nhiên, nhiều quốc gia lớn lo ngại rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc sẽ khiến họ phải trả giá một phần và đang bắt đầu hành động.

Trung Quốc 'gõ cửa' WTO, kiện Mỹ cạnh tranh không công bằng về xe năng lượng mới

Ngày 26/3, Bộ Thương mại Trung Quốc thông tin, nước này đã đệ đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về các khoản trợ cấp của Mỹ dành cho xe năng lượng mới.

Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO về trợ cấp ô tô điện

Lĩnh vực xe điện ngày càng bị cuốn vào những căng thẳng về thương mại và địa chính trị trong bối cảnh thế giới dịch chuyển dần khỏi động cơ đốt trong...

Viễn cảnh tái diễn cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc

Theo báo Washington Post, các nhà kinh tế nhận định, nhiều sản phẩm của Trung Quốc đang tràn ngập thị trường toàn cầu như ô tô, chip máy tính và đồ điện tử, tạo tiền đề một cuộc chiến thương mại mới giữa Mỹ và châu Âu với Trung Quốc.

Ukraine 'định đoạt' 300 tỷ Euro tài sản bị phong tỏa của Nga, coi là nguồn tiền tái thiết chính; EU vẫn đắn đo tìm giải pháp an toàn

Ukraine đặt mục tiêu và đã có kế hoạch rõ ràng để tiếp cận 300 tỷ Euro tài sản bị phong tỏa của Nga? Châu Âu tại sao vẫn đắn đo tìm giải pháp an toàn?

Trung Quốc 'xuất khẩu' giảm phát ra thế giới

Giá hàng xuất khẩu của Trung Quốc đang giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Điều này báo hiệu nước xuất khẩu lớn nhất thế giới đang bắt đầu đẩy giảm phát ra các nước đang chống chọi với lạm phát cao.

Mexico vượt qua Trung Quốc, trở thành nước xuất khẩu lớn nhất sang Mỹ

Mỹ mua hàng hóa từ Mexico nhiều hơn từ Trung Quốc, đồng thời tăng nhập khẩu từ các đối khác thương mại khác trong năm 2023. Đó là bằng chứng cho thấy các mô hình thương mại đã thay đổi sâu sắc như thế nào trong thời gian gần đây.

Trung Quốc tìm cách đưa xe điện đắt tiền hơn 'chảy' vào châu Âu

Trong khi thị phần của các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc ở châu Âu vẫn còn thấp, sự thống trị của Trung Quốc về sản lượng xe plug-in đã đưa nước này vào vị thế thách thức Nhật Bản để giành vị trí dẫn đầu toàn cầu về xuất khẩu ô tô.

Hàng trăm tỷ USD chảy khỏi Trung Quốc: Tích trữ vàng thỏi, mua căn hộ ở Tokyo

Từ đầu năm tới nay, những người Trung Quốc giàu có đã chuyển hàng trăm tỷ USD ra khỏi đất nước bằng cách sử dụng tiền tiết kiệm để mua căn hộ, cổ phiếu và hợp đồng bảo hiểm ở nước ngoài.

Khi nhà đầu tư nước ngoài không còn chuộng trái phiếu chính phủ Mỹ

Thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ đang trải qua những thay đổi lớn về nguồn cung và nhu cầu. Cung tăng mạnh nhưng cầu lại giảm, đặc biệt là sự thay đổi từ Trung Quốc, Nhật Bản...

Căng thẳng thương mại gia tăng từ việc Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu 'hàng ế'

Sản xuất quá nhiều nhưng nhu cầu trong nước yếu, các nhà máy ở Trung Quốc đang đẩy mạnh xuất khẩu với các mức giá thấp, làm gia tăng các căng thẳng thương mại mới ở khắp nơi trên thế giới.

Lãi suất cao của Mỹ làm trầm trọng hơn khủng hoảng nợ ở các nước đang phát triển

Ngân hàng Thế giới cảnh báo nhiều thị trường mới nổi nhỏ hơn đang phải đối mặt với một 'cuộc khủng hoảng nợ thầm lặng' từ trái phiếu, khi phải vật lộn với tình hình tài chính vốn đã mong manh của mình dưới tác động từ lãi suất cao của Mỹ.

Lãi suất của Mỹ góp phần vào 'cuộc khủng hoảng nợ thầm lặng' ở các quốc gia đang phát triển

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, nhiều quốc gia đang phát triển nhỏ hơn đang phải đối mặt với một 'cuộc khủng hoảng nợ thầm lặng' khi phải vật lộn với tác động của lãi suất cao của Mỹ trong bối cảnh tài chính vốn đã mong manh.

Vốn FDI giảm mạnh gây áp lực lên kinh tế Trung Quốc

Vốn FDI giảm là một nguyên nhân dẫn tới chuỗi dữ liệu gây thất vọng về kinh tế Trung Quốc...

EU cảnh giác trước làn sóng xe điện 'Made in China' tràn vào thị trường

Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang sẵn sàng thúc đẩy và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình tại châu Âu, nhưng điều này có thể đối mặt với nhiều thách thức khi các quan chức EU tỏ ra cảnh giác hơn…

Cựu Tổng thống Trump đã có tác động thế nào tới ngành ô tô Mỹ?

Ông Trump từng phát biểu: 'Khi tôi nhậm chức, ngành công nghiệp ô tô nước Mỹ đang… trút hơi thở cuối cùng'. Thậm chí, cựu Tổng thống Mỹ còn nhấn mạnh chính quyền của ông với thuế quan đã 'cứu ngành công nghiệp ô tô Mỹ khỏi nguy cơ tuyệt chủng'.

Thế 'tiến thoái lưỡng nan' của châu Âu giữa đối đầu Mỹ-Trung

Trong bối cảnh cuộc đối đầu giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, châu Âu bị đặt vào một tình thế bất lợi, khó cân bằng quan hệ...

'Sóng ngầm' ở thị trường trái phiếu thế giới

Tỷ lệ trái phiếu Chính phủ Mỹ mà Nhật Bản và Trung Quốc nắm giữ đã giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử khi Mỹ phát hành thêm trái phiếu.

Kỷ nguyên thống trị của đồng USD sắp đi đến hồi kết?

Từng thống trị thị trường tài chính và thương mại thế giới trong thời gian dài, đồng USD hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung và xung đột Nga – Ukraine vẫn đang leo thang.

Lời cáo buộc từ Mỹ: 'Trung Quốc che giấu hàng nghìn tỷ USD'

Với vị thế hàng đầu trên trường quốc tế, cách Trung Quốc quản lý nền kinh tế và tiền tệ có ý nghĩa vô cùng lớn đối với thế giới. Tuy nhiên, quốc gia này gần đây bị cho là quản lý các khoản dự trữ ngoại hối kém minh bạch, tạo ra rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu.

Thương mại toàn cầu đang biến động rất khó lường

4 năm trước, câu chuyện lớn trong thương mại thế giới là thuế quan của cựu Tổng thống Donald Trump đối với Trung Quốc. Cho đến ngày hôm nay, mặc dù thuế quan vẫn còn tồn tại, nhưng chúng không còn là tâm điểm như trước đây.

Quá trình phi USD hóa trong kinh tế quốc tế liệu có khả thi

Các yếu tố như sự cạnh tranh với Trung Quốc, hệ quả từ chiến dịch quân sự Nga tại Ukraine và đặc biệt là các tranh cãi liên quan tới vấn đề nâng trần nợ công 31.400 tỷ USD của chính phủ Mỹ đang góp phần vào xu hướng phi USD hóa trong kinh tế quốc tế.

Các yếu tố tác động đến quá trình phi đô la hóa

Sự cạnh tranh với Trung Quốc, ảnh hưởng từ xung đột Nga-Ukraine và một lần nữa tranh cãi ở Washington về trần nợ của Mỹ đã tác động tới vị thế của đồng đô la với tư cách là đồng tiền thống trị thế giới.

'Vết nứt' thanh khoản tại thị trường trái phiếu Mỹ

Thanh khoản - một trong những yếu tố quan trọng nhất để đánh giá mức độ hoạt động hiệu quả của thị trường trái phiếu Mỹ đang ở mức thấp nhất kể từ tháng 3/2020.

Điều gì sẽ xảy ra nếu trái phiếu Chính phủ Mỹ gặp 'sự cố' đột ngột?

Thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ, trị giá khoảng 24.000 tỷ USD, được coi là thị trường trái phiếu quan trọng nhất thế giới.

Trung Quốc 'mạnh tay' giải cứu thị trường bất động sản

Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) Trung Quốc ngày càng lún sâu vào khủng hoảng, chính phủ nước này đã liên tục 'ra tay' giải cứu thị trường này.

Chi phí nhập khẩu và giữ giá trị tiền tệ bào mòn dự trữ ngoại hối của khu vực kinh tế mới nổi

Tốc độ 'đốt' dự trữ ngoại hối của các nền kinh tế mới nổi tăng nhanh nhất kể từ năm 2008 khi chính phủ của họ phải sử dụng nhiều đô la Mỹ và các ngoại tệ khác để trả chi phí nhập khẩu nhiên liệu và thực phẩm đang tăng cao cũng như để bảo vệ giá trị tiền tệ của họ trước sự trỗi dậy của đồng bạc xanh. Điều này làm gia tăng rủi ro vỡ nợ khắp các nền kinh tế dễ tổn thương nhất thế giới.

Các nước bị tác động thế nào khi đồng USD liên tục tăng giá

Các nước đang phát triển sẽ phải chịu nhiều tác động tiêu cực khi đồng USD tăng giá, đẩy giá thành và chi phí giao dịch quốc tế đắt đỏ hơn.

Sức mạnh của USD gây hại cho kinh tế thế giới

Việc đồng USD tăng giá khiến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Các chính phủ cũng chật vật thanh toán nợ bằng USD cho trái chủ.

Đại dịch Covid-19 khiến thương mại quốc tế của Mỹ giảm trong tháng 3

Bộ Thương mại Mỹ gần đây công bố số liệu thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế của Mỹ tháng 3, cho thấy tác động rõ rệt của đại dịch Covid-19 đến kinh tế Mỹ.

Trung Quốc có dùng vũ khí nghìn tỷ USD trong thương chiến với Mỹ?

Trung Quốc có một 'vũ khí trong tay áo' trị giá cả nghìn tỷ USD mà nhiều người đồn đoán nước này có thể dùng trong chiến tranh thương mại với Mỹ.

Trung Quốc sở hữu 'vũ khí' 1,1 nghìn tỷ USD trong thương chiến, nhưng liệu có dùng tới?

Hơn một tuần qua, thương chiến Mỹ - Trung bất ngờ tăng nhiệt. Bắc Kinh hạ giá đồng NDT sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump dọa áp thuế đối với gần như tất cả lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Mỹ còn gán danh 'nước thao túng tiền tệ' cho Trung Quốc, càng khiến căng thẳng gia tăng.

Nguy cơ lửa chiến tranh thương mại bén sang Phố Wall

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, vốn bắt đầu với các đòn thuế, đã lan sang lĩnh vực công nghệ và giờ đây, có thể lan sang cả Phố Wall, tức thị trường tài chính và chứng khoán Mỹ.