Viettel đứng thứ 02 thế giới về sức mạnh thương hiệu trong lĩnh vực viễn thông

Ngày 26/3, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) cho biết, Brand Finance - tổ chức hàng đầu thế giới của Anh vừa công bố Bảng xếp hạng giá trị thương hiệu toàn cầu. Tập đoàn Viettel trở thành thương hiệu viễn thông mạnh thứ 02 thế giới, vượt qua nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn như Swisscom (Thụy Sĩ), Jio (Ấn Độ), STC (Ả Rập Xê Út)…

Viettel đứng thứ 2 thế giới về sức mạnh thương hiệu trong lĩnh vực viễn thông

Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) ngày 26/3 cho biết vừa được Brand Finance (tổ chức hàng đầu thế giới của Anh) xếp hạng thương hiệu viễn thông mạnh thứ 2 thế giới, vượt qua nhiều tên tuổi lớn như Swisscom (Thụy Sĩ), Jio (Ấn Độ), STC (Ả Rập Xê Út).

Thương hiệu Việt đứng thứ 2 thế giới về sức mạnh trong lĩnh vực viễn thông

Brand Finance – tổ chức hàng đầu thế giới của Anh vừa công bố Bảng xếp hạng giá trị thương hiệu toàn cầu. Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) trở thành thương hiệu viễn thông mạnh thứ 2 thế giới, vượt qua nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn như Swisscom (Thụy Sĩ), Jio (Ấn Độ), STC (Ả Rập Xê Út)…

'Gã khổng lồ' Đức vượt Tesla thành thương hiệu ô tô giá trị nhất thế giới

Theo báo cáo mới của công ty tư vấn Brand Finance, hãng sản xuất ô tô Đức Mercedes-Benz đã vượt qua đối thủ Tesla của Mỹ để giành lại vị trí thương hiệu ô tô giá trị nhất thế giới.

HDBank tạo ấn tượng với mức gia tăng mạnh mẽ giá trị thương hiệu năm 2023

'Trong bức tranh đa dạng và cạnh tranh của thị trường ngân hàng Việt Nam, HDBank đã ghi dấu ấn ấn tượng với việc đạt mức gia tăng mạnh mẽ về giá trị thương hiệu năm 2023, với con số lên đến 303,76 triệu đô la Mỹ', Giám đốc điều hành Brand Finance Châu Á – Thái Bình Dương đánh giá.

Các doanh nghiệp thương hiệu quốc gia Việt Nam dần bắt kịp với xu thế toàn cầu

Với sự hỗ trợ của Chương trình Thương hiệu quốc gia, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được vai trò quan trọng của thương hiệu nên đã đầu tư nghiêm túc cho xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm và thương hiệu doanh nghiệp.

Vinpearl: Thương hiệu mạnh tăng trưởng vượt bậc nhất 2023

Vinpearl được Brand Finance, tổ chức thế giới về định giá thương hiệu, vinh danh là đơn vị tăng trưởng sức mạnh thương hiệu cao nhất Việt Nam.

Xây dựng bộ nhận diện Thương hiệu quốc gia, bắt kịp xu hướng 'xanh hóa' toàn cầu

Bộ Công Thương đang khẩn trương xây dựng bộ nhận diện Thương hiệu quốc gia Việt Nam, cùng doanh nghiệp bắt kịp xu hướng 'xanh hóa' gắn với phát triển thương hiệu bền vững, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp Việt trên thị trường.

Lan tỏa thương hiệu quốc gia Việt Nam ra toàn cầu bắt đầu từ những sản phẩm quen thuộc

Đăng ký nhãn hiệu ở trong và ngoài nước của doanh nghiệp Việt Nam chưa như kỳ vọng. Năm 2022, có 48.000 nhãn hiệu của doanh nghiệp Việt Nam được đăng ký trong nước, nhưng ngược lại số lượng nhãn hiệu đăng ký ở nước ngoài vô cùng khiêm tốn, chưa đến 300...

'Đỏ mắt' tìm thương hiệu Việt ở thị trường toàn cầu

Việt Nam được biết tới là nước có tốc độ tăng trưởng giá trị thương hiệu quốc gia nhanh nhất thế giới, nhưng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ tập trung trong nước, ít được biết tới ở thị trường nước ngoài. Điều này đem tới những thiệt thòi về giá trị cho hàng Việt khi xuất khẩu.

Định vị Thương hiệu quốc gia Việt Nam xanh

Việt Nam là Thương hiệu quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị nhanh nhất thế giới trong giai đoạn 2020 - 2022, theo báo cáo từ Brand Finance.

Định vị Thương hiệu quốc gia Việt Nam Xanh

Thương hiệu xanh trở thành một khái niệm phổ biến khi người tiêu dùng ngày càng có thu nhập cao hơn và quan tâm đến việc bảo vệ môi trường. Từ đây, chuyển đổi xanh, sản xuất xanh, thương mại xanh, tiêu dùng xanh, tăng trưởng và phát triên xanh đã trở thành một xu thế tất yếu.

Doanh nghiệp Thương hiệu quốc gia Việt Nam dần bắt kịp xu thế toàn cầu

Trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam, tỷ lệ doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng mạnh từ 20% năm 2018 lên tới 60% năm 2022.

Chuyên gia trong nước và quốc tế nói gì về xây dựng, phát triển thương hiệu hiệu quả?

Tại Diễn đàn quốc tế Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2023, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã có những chia sẻ hữu ích về xây dựng, phát triển thương hiệu.

Nâng tầm giá trị thương hiệu Việt Nam

Báo cáo mới đây của công ty tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới Brand Finance, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm 2022, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD. Giá trị thương hiệu dựa trên dự báo kinh tế vĩ mô trong tương lai kết hợp với những triển vọng tích cực của sự phục hồi từ sau dịch Covid-19.

Giá trị thương hiệu Việt đạt 431 tỷ USD, mức tăng nhanh nhất thế giới

Theo báo cáo của Brand Finance, mặc dù ảnh hưởng của đại dịch nhưng giá trị các thương hiệu của Việt Nam tiếp tục tăng.

Nâng vị thế Thương hiệu Quốc gia Việt Nam

Thứ hạng giá trị Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam liên tục được cải thiện trên bảng xếp hạng thế giới nhờ những nỗ lực của Chính phủ về cải cách môi trường đầu tư kinh doanh, mở rộng quan hệ thương mại và sự nỗ lực của các DN trong việc xây dựng thương hiệu.

Thương hiệu sản phẩm - Yếu tố sống còn

Theo các chuyên gia kinh tế, hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới thông qua các hiệp định thương mại song phương, đa phương đã rút ngắn khoảng cách thương mại. Một thương trường rộng lớn không biên giới mở ra và cạnh tranh hết sức gay gắt. Yêu cầu đặt ra, muốn cạnh tranh tốt buộc phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Vấn đề trên đã được các chuyên gia thảo luận tại một hội thảo về xây dựng, phát triển thương hiệu tổ chức tại TP HCM vừa qua.

M&A: Định giá đúng giá trị thương hiệu

Thương hiệu là tài sản quan trọng và cốt lõi của doanh nghiệp, giá trị này cần được định lượng rõ trong các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A), tuy nhiên không phải doanh nghiệp trong nước nào cũng đánh giá đúng điều này…

Thương hiệu hậu M&A - Nâng cao giá trị cũ hay tạo mới?

Năm 2009, tổng giá trị các thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) mới chỉ 1,1 tỉ USD, đến năm 2018 đã tới 10,2 tỉ USD. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 7 tháng năm 2019, tổng giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam đạt gần 5,43 tỉ USD, dự báo cả năm 2019 có thể tới 7,6 tỉ USD. Tuy nhiên, đó chỉ là những con số thuần túy. Câu hỏi đặt ra là: Thương hiệu hậu M&A sẽ như thế nào? Nên tiếp tục nâng cao, phát huy giá trị thương hiệu cũ hay tạo dựng thương hiệu mới?... Tại Diễn đàn M&A Việt Nam năm 2019 được tổ chức gần đây, có nhiều ý kiến đáng quan tâm về thương hiệu hậu M&A.

VPBank và đường đến thịnh vượng

Từ một ngân hàng thường thường bậc trung, thậm chí có lúc vật lộn với khó khăn, từ năm 2017 đến nay, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã hoàn thành và giữ vững mục tiêu là một ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam.

Khó như làm… thương hiệu

Nhận định về thị trường thương hiệu của Việt Nam, ông Samir Dixit- Giám đốc điều hành Brand Finance châu Á -Thái Bình Dương cho hay, trong 5 năm qua, thị trường Việt Nam có giá trị giao dịch thấp trong khu vực châu Á, chỉ 4,2%. Đây là vấn đề cần phải xem xét kỹ lưỡng. Bởi vì trong khi Việt Nam có GDP tăng trưởng cao nhất khu vực nhưng giá trị giao dịch lại thấp, chủ yếu do chưa hiểu hết giá trị thương hiệu.

VPBank tiếp tục là thương hiệu ngân hàng tư nhân mạnh nhất Việt Nam

VPBank tiếp tục được khẳng định là ngân hàng tư nhân có thương hiệu mạnh nhất trên thị trường năm 2019 trong báo cáo mới được Brand Finance – tổ chức xếp hạng thương hiệu toàn cầu - công bố ngày 24-9 tại Hà Nội.

Phải coi thương hiệu là tài sản

Xây dựng thương hiệu đã khó, giữ vững được thương hiệu càng khó hơn. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nguy cơ doanh nghiệp (DN) Việt Nam đánh mất thương hiệu càng lớn.

VPBank - Thương hiệu ngân hàng tư nhân giá trị nhất Việt Nam

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) tiếp tục được đánh giá là ngân hàng tư nhân có thương hiệu giá trị nhất trên thị trường năm 2019 trong báo cáo mới được Brand Finance - tổ chức xếp hạng thương hiệu toàn cầu - công bố ngày 24/9 tại Hà Nội.

Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp thời 4.0: Không vận động là chết

Có những thương hiệu đã tồn tại được nhiều thập kỷ và vẫn được người tiêu dùng ưa chuộng nhưng có những tên tuổi đã sụp đổ chỉ vì sơ sảy… Trong thời kỳ chuyển đổi số, DN đối mặt với nhiều thách thức, trong đó, nguy cơ mất thương hiệu rất lớn nếu DN không biết cách xây dựng và quản trị.

Làm thương hiệu thời 4.0: Đỉnh cao dễ tạo, sụp đổ khó lường

Nếu doanh nghiệp 'ngủ quên trên chiến thắng', hay chỉ 'đứng yên' mà không có ý tưởng mới, không sáng tạo thì coi như đang 'tự chết'.