Cá linh non, đặc sản mùa nước nổi miền Tây bị 'làm giả' nguồn gốc

Mùa nước nổi miền Tây Nam Bộ đi kèm với nhiều loại đặc sản dân dã, nhất là con cá linh và bông điên điển. Cá linh non kho lạt, ăn kèm bông điên điển đã trở thành món ăn độc đáo và nổi tiếng nhất trong mùa nước nổi. Thời gian qua xuất hiện 'hàng nhái' của 2 loại đặc sản này, không đúng nguồn gốc xuất xứ tự nhiên.

Nơi sông Mekong chảy vào đất Việt

Miền Tây trong tôi là tình thương và nỗi nhớ. 12 năm sống thời thơ ấu ở An Giang nơi có hai con sông Tiền và Hậu đưa nước phù sa về Đồng bằng sông Cửu Long, là 12 năm thương nhớ.

Mùa nước son giờ còn đâu

Khúc sông son, mùa nước đổ bây giờ có còn đâu. Nước sông quê có mùi mặn mặn của biển xâm và giọt mồ hôi của người nông dân trầm tích qua mấy trăm năm khai phá miệt đất Tháp Mười.

Món ăn hàng ngày của người miền Tây vào top 10 thế giới

Canh chua cá, món ăn hàng ngày của người miền Tây, vừa được chuyên trang ẩm thực TasteAtlas đánh giá đạt 4,5/5 sao, xếp vị trí thứ 10 thế giới trong danh sách 100 món làm từ cá.

Tép rong xào bông điên điển

Nhớ ngày còn thơ bé, những lần nhà không có gì ăn tôi hay mang rổ tre to đi xúc tép.

Mùa mưa, lên non hái 'lộc trời'

Mùa mưa, ở vùng bảy Núi An Giang, nhiều thứ 'lộc trời' được xem là nguồn dược liệu trời ban, trong đó có Mộc Bá Huê hay còn gọi là 'Ngọc cẩu' mọc ký sinh ở hang đá, vách núi. Loại nấm mọc hoang này được xem là thảo dược quý mỗi khi đội sưu tầm dược thu lượm về tặng các phòng thuốc Đông y.

Khám phá 'Ốc đảo' Chắc Ri

Mùa khô, Chắc Ri là con rạch nhỏ, men theo đồng ruộng xanh ngắt, thuộc phường Vĩnh Nguơn (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang). Nhưng khi nước nổi tràn đồng, xóa nhòa ranh giới đường mòn, đường đê, Chắc Ri trở thành 'ốc đảo'. Nhịp sống mùa nước cứ thế nhẹ nhàng trôi qua ở địa danh đặc biệt này.

Mưu sinh mùa lũ muộn ở nơi đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long

Nước ngập cánh đồng mang theo nhiều tôm, cá vào trú ẩn sinh sôi nên bà con nông dân tranh thủ ra đồng giăng câu, giăng lưới, đặt lờ, đặt lợp, đặt dớn... để có thêm thu nhập cho gia đình lúc nông nhàn.

'Hoa mai' mùa nước nổi

Mùa nước nổi ở Vĩnh Long được thấy rõ nhất vào con nước rằm tháng 9 âm lịch. Đây là thời điểm nước sông Mekong dâng cao, tìm vào các cánh đồng. Cùng với đó, hoa bông điên điển cũng nở rộ, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Mỗi năm, vào thời điểm mùa nước nổi đổ về, vùng đất Vĩnh Long lại hóa thành một cảnh tượng tuyệt đẹp và sống động.

Thành phố duy nhất nào là nút giao của 7 con kênh?

Đây là thành phố duy nhất hội tụ được 7 con kênh lớn, đồng thời cũng là đầu mối giao thông đường thủy quan trọng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Mưu sinh mùa lũ muộn

Nước nổi tràn đồng mang theo nguồn thủy sản tự nhiên dồi dào, đặc biệt là nguồn cá linh vào đồng đã giúp người dân tỉnh An Giang, Ðồng Tháp có thêm thu nhập.

Khan hiếm sản vật mùa nước nổi

Vốn vẫn thường xuất hiện nhiều và rất thông dụng ở khắp các tỉnh, thành miền Tây Nam bộ nhưng khoảng vài năm trở lại đây, các sản vật mùa nước nổi đang ngày càng khan hiếm và giá cũng được đẩy lên rất cao.

Kỳ thú búng Bình Thiên

Đến búng Bình Thiên, cả không gian mênh mang sóng nước khiến cho bất cứ du khách nào cũng đều ngẩn ngơ...

Nhất định phải về miền Tây mùa nước nổi để 'thưởng' món thủy mộc

Với bàn tay khéo léo, người dân miền Tây sông nước đã tận dụng mùa nước nổi để tạo ra rất nhiều món ngon đặc sản từ đa dạng các loại bông, loại nguyên liệu tưởng như chỉ để ngắm ở những nơi khác.

Nhớ miền Tây

Đã hơn 4 tháng xe liên tỉnh còn chưa được chạy. Chưa đi đâu được, thành ra đôi khi lại nhớ miền Tây. Thôi chẳng dám ước ao những sông Ông Đốc, huyện Trần Văn Thời hay thị trấn Năm Căn miền đất mũi Cà Mau xa ngái… Mà chỉ dám rụt rè nhớ tới cồn Thới Sơn ở sông Tiền, giáp ranh 2 tỉnh Mỹ Tho và Bến Tre.

Mê mẩn loạt ảnh phục chế của những mỹ nhân là chuẩn mực của vẻ đẹp thời Nguyễn

Thời đại ngày nay nhìn lại vẫn không thể ngưng trầm trồ về vẻ đẹp mực thước của phái nữ ở triều đại vua chúa cuối cùng của Việt Nam.

Mê mẩn loạt ảnh phục chế của những mỹ nhân là chuẩn mực của vẻ đẹp thời Nguyễn

Thời đại ngày nay nhìn lại vẫn không thể ngưng trầm trồ về vẻ đẹp mực thước của phái nữ ở triều đại vua chúa cuối cùng của Việt Nam.

Ngất ngây với đặc sản nổi tiếng của miền Tây

Điên điển là loại cây thuộc họ Đậu (Fabaceae). Bông điên điển được xem là một loại rau đại diện cho ẩm thực ở miền đồng bằng Nam Bộ của Việt Nam. Người ta sử dụng nó làm dưa chua, nấu canh, làm gỏi trộn thịt gà….

Bông điên điển nở

Mỗi người đều có một ngôi nhà để trở về, điều đó là chắc chắn. Dẫu căn nhà đó không to rộng ở con phố chính chộn rộn xe cộ qua lại với chiếc cổng luôn đóng kín, mà chỉ là một căn nhà nhỏ nằm khuất trong một làng quê, muốn vào nhà phải đi qua một con đường nhỏ hai bên đầy ruộng lúa. Căn nhà của Liên, cô gái tròn 20 tuổi ngày xưa ấy là thế, nằm bên một nhánh sông, ở một cù lao nhỏ. Cù lao nhỏ ấy được bao quanh cây trái xanh tươi là ký ức của Liên.

Nhan sắc vẹn toàn, thôn nữ hái chè một bước 'hớp hồn' Chúa Trịnh trở thành mẫu nghi thiên hạ

Dù xuất thân hèn mọn nhưng nhờ có dung nhan đẹp nghiêng nước nghiêng thành cộng với lối làm đẹp truyền kì, nàng đã thu phục được chúa Trịnh Sâm.

Cá linh non mùa lũ

Tháng mười gió chướng về se se lạnh bờ vai, lách luồn vào ký ức khơi dậy trong tôi những hoài niệm đẹp tuổi thơ. Gió rủ rê sông hành hương về miền Tây quê tôi. Những dòng nước lũ từ thượng nguồn sông Mekong mang theo món quà phù sa ban tặng những cánh đồng lúa, vườn cây ăn trái. Đặc biệt là những con cá linh non óng ánh vảy bạc.

Món quê mùa nước nổi

Mùa nước nổi - một đặc trưng của miền Tây Nam Bộ, nước từ đầu nguồn đổ về, len lỏi qua từng nhánh sông, đem theo phù sa, cá tôm cho người dân vùng đồng bằng. Hơn thế nữa, mùa nước nổi về còn mang theo cả ký ức về những món ăn quê khiến ai đi xa cũng phải nhớ, vì nơi đó có cả một vùng trời tuổi thơ của biết bao thế hệ.

Bông điên điển – Nỗi nhớ tuổi thơ tôi

'Miền Tây xanh sắc mây trời, phù sa nước nổi người ơi đừng về. Với màu điên điển say mê, vàng trong ánh mắt, vỗ về gót chân...'.

Miền Tây ngóng mùa nước nổi

Đã bước sang tuổi 70, lão nông Phạm Út vẫn gắn bó với đồng ruộng, sông nước vùng đầu nguồn huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp). Đã bước sang tháng 7 âm lịch, ông cứ nôn nao chờ con nước từ dòng Mê Công đổ về, vì năm nay nơi ông ở không sản xuất lúa thu đông (vụ 3), mà nông dân mở đập, xả lũ.

Cơm chan mùi hoa nắng

Tôi chẳng thích bông điên điển làm bất cứ món ăn gì. Chỉ thích màu vàng của nó trong những ngày ngồi đóng kịch một mình.