Tết Trung thu đang đến gần, nhu cầu tiêu dùng các loại bánh, kẹo, bánh trung thu tăng đột biến. Bên cạnh các cơ sở sản xuất kinh doanh có uy tín, sản phẩm bảo đảm an toàn cũng còn một số tổ chức, cá nhân có hành vi lén lút đưa ra thị trường một số loại bánh kẹo nhập lậu, không có nguồn gốc, xuất xứ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 84/CĐ-TTg về tăng cường công tác bảo đảm an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng cháy, chữa cháy và an toàn thực phẩm dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Trung thu năm 2024.
UBND tỉnh có công văn số 2130/UBND-VX ngày 15/8/2024 về việc tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) dịp rằm tháng 7 và Tết Trung thu năm 2024.
Cục An toàn thực phẩm yêu cầu kịp thời truy xuất, thu hồi các sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết Trung Thu, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm và công khai tên cơ sở, địa chỉ vi phạm.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, Tết Trung thu đang đến gần, nhu cầu tiêu dùng các loại bánh, kẹo đặc biệt là bánh Trung thu tăng đột biến, bên cạnh các cơ sở sản xuất kinh doanh có uy tín, sản phẩm bảo đảm an toàn cũng còn một số tổ chức, cá nhân có hành vi lén lút đưa ra thị trường một số loại bánh kẹo nhập lậu, không có nguồn gốc, xuất xứ.
Cục An toàn thực phẩm đã ban hành công văn số 1964/ATTP-NĐTT ngày 9/8/2024 đề nghị văn phòng UBND các tỉnh/TP trực thuộc Trung ương, Sở Y tế các tỉnh/TP trực thuộc Trung ương,…chỉ đạo các đơn vị chức năng triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Trung thu.
Bộ Y tế yêu cầu tập trung ưu tiên kiểm tra an toàn thực phẩm dịp Tết Trung thu các cơ sở sản xuất, kinh doanh bánh trung thu, bánh kẹo, nước giải khát, thực phẩm truyền thống sản xuất tại các làng nghề. Kịp thời truy xuất, thu hồi các sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm, xử lý nghiêm vi phạm...
Việc đảm bảo chất lượng bữa ăn ca cho người lao động, cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể ở doanh nghiệp thuộc trách nhiệm của giám đốc/chủ doanh nghiệp...
UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 2000/UBND-KGVX về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn và phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
UBND tỉnh ban hành Công văn số 1422/UBND-VX ngày 13/6/2024 về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
Theo Công văn 3113/BYT-ATTP, người đứng đầu các cấp, đơn vị phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn.
Theo thống kê của Bộ Y tế, 5 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 11 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) liên quan đến vi sinh vật làm 1.241 người mắc, không ghi nhận trường hợp tử vong. Trong đó có nhiều vụ NĐTP đông người mắc, như ở tỉnh Khánh Hòa do ăn cơm gà nhiễm vi sinh vật làm 369 người mắc và đi viện. Tại Vĩnh Phúc, vụ ngộ độc tại bếp ăn tập thể của một công ty khiến 438 người mắc và đi viện… Đặc biệt, gần đây nhất, vụ ngộ độc xảy ra tại TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai với trên 450 người mắc phải nhập viện và điều trị tiếp tục gây lo ngại trong nhân dân.
Bộ Y tế nêu rõ, khi xảy ra ngộ độc thực phẩm phải nhanh chóng cấp cứu, điều trị kịp thời cho bệnh nhân, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người dân; Truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm đến cùng; xử lý nghiêm sai phạm.
UBND tỉnh Bình Thuận vừa có Kế hoạch giám sát, phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm trên địa bàn tỉnh; qua đó triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng chống ngộ độc thực phẩm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
Liên tiếp những vụ ngộ độc thực phẩm có số người bị ảnh hưởng lớn xảy ra ở nhiều địa phương khiến người dân hoang mang. Ở vào thời điểm mùa du lịch hè sắp bắt đầu, những giải pháp quyết liệt để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm càng trở thành đòi hỏi cấp thiết hơn bao giờ hết.
Thủ tướng chỉ thị chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng Kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học 2024; đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính; sửa đổi quy định về phòng cháy, chữa cháy... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 5/2024.
Chỉ trong thời gian ngắn, đặc biệt ngay trong tháng an toàn vệ sinh lao động, trên địa bàn cả nước đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng khiến hàng trăm người phải nhập viện cấp cứu. Đáng quan ngại, qua kiểm tra, các cơ quan chức năng phát hiện đa số cơ sở kinh doanh có liên quan đến ngộ độc tập thể đều vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm ở nhiều mức độ. Điều này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo trong cộng đồng về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
Theo kết quả điều tra ban đầu của một số vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trong năm nay, nguyên nhân gây ngộ độc phần lớn liên quan đến các loại nguyên liệu thực phẩm như thịt gà, thịt lợn, thủy sản, rau, củ, quả từ các cơ sở sản xuất trong nước và nhập khẩu.
Các vụ ngộ độc thực phẩm lớn thời gian qua có điểm chung là các cơ sở này kinh doanh không cần Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Chính điểm chung này, theo các chuyên gia, đang gây khó khăn cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong đời sống hiện nay.
Theo số liệu thống kế từ Bộ Y tế, tính chung trong quý I/2024, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm, làm gần 700 người bị ngộ độc (tăng gấp ba lần so với cùng kỳ năm 2023), trong đó có ba trường hợp tử vong.
Tính đến chiều ngày 16/5, đã có 381 bệnh nhân trong vụ ngộ độc thực phẩm tại Vĩnh Phúc được xuất viện, còn 57 bệnh nhân đang điều trị.
Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, sức khỏe các công nhân Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam nhập viện nghi do ngộ độc thực phẩm hiện đã cơ bản ổn định, không có trường hợp nặng.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn tập trung cứu chữa người bị ngộ độc thực phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Shinwon Ebenezer Việt Nam thuộc khu công nghiệp Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn tập trung cứu chữa người bị ngộ độc thực phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Shinwon Ebenezer Việt Nam thuộc khu công nghiệp Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên; kiểm tra, làm rõ nguyên nhân ngộ độc và có biện pháp xử lý theo đúng quy định.
Thủ tướng yêu cầu Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn tập trung cứu chữa người bị ngộ độc thực phẩm tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Shinwon Ebenezer Việt Nam.
Tối 15.5, theo nguồn tin từ Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom, các y, bác sĩ của trung tâm đang tiếp nhận, điều trị cho gần 100 công nhân nghi ngộ độc thực phẩm.
Cùng với tập trung cứu chữa người trong vụ ngộ độc thức phẩm khiến 350 người nhập viện tại Vĩnh Phúc, Thủ tướng cũng yêu cầu kiểm tra, làm rõ nguyên nhân ngộ độc và có biện pháp xử lý theo đúng quy định.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn tập trung cứu chữa người bị ngộ độc thực phẩm; làm rõ nguyên nhân ngộ độc và có biện pháp xử lý.
Thủ tướng yêu cầu Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn tập trung cứu chữa người bị ngộ độc thực phẩm tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Shinwon Ebenezer Việt Nam.
Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn tập trung cứu chữa người bị ngộ độc thực phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Shinwon Ebenezer Việt Nam thuộc khu công nghiệp Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên; kiểm tra, làm rõ nguyên nhân ngộ độc và có biện pháp xử lý theo đúng quy định.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Công điện số 50/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ gửi Bộ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc xử lý vụ ngộ độc thực phẩm tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Công điện số 50/CĐ-TTg ngày 15/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ gửi Bộ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc xử lý vụ ngộ độc thực phẩm tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 50/CĐ-TTg về việc xử lý ngộ độc thực phẩm tại Vĩnh Phúc.
Liên quan đến vụ nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Vĩnh Phúc làm trên 400 người đến khám, điều trị tại các cơ sở y tế, chiều 15/5, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Sở Y tế Vĩnh Phúc về việc cấp cứu, điều trị kịp thời cho người bị ngộ độc thực phẩm.
Chiều 15/5, Cục Quản lí Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, vụ nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Vĩnh Phúc đã có 414 người bệnh liên quan đến khám, điều trị tại các cơ sở y tế trong tỉnh. Hiện còn 336 người bệnh đang được điều trị...
Ngày 15/5, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Sở Y tế Vĩnh Phúc về việc cấp cứu, điều trị kịp thời cho người bị ngộ độc thực phẩm.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, vụ nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Vĩnh Phúc tính đến sáng 15/5 đã có 414 người bệnh liên quan đến khám, điều trị tại các cơ sở y tế trong tỉnh, hiện còn 336 người bệnh đang được điều trị...
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc khẩn trương điều trị cho bệnh nhân và tổ chức điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm tại Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam, tỉnh Vĩnh Phúc khiến hơn 300 công nhân vào viện điều trị.
Việc siết chặt quản lý khâu đảm bảo an toàn thực phẩm, đặc biệt là nguồn gốc hàng hóa cần phải được thực hiện nghiêm túc hơn bao giờ hết để đảm bảo an toàn cho người dân.
Sở Y tế yêu cầu các cơ sở tuyệt đối không sử dụng các nguyên liệu thực phẩm, sản phẩm thực phẩm đã bị ôi thiu, hỏng, mốc, không rõ nguồn gốc, quá hạn sử dụng để chế biến, kinh doanh...
Bộ Y tế yêu cầu kiên quyết xử lý nghiêm và đình chỉ hoạt động đối với các cơ sở không bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm...
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường công tác liên ngành trong thanh tra, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm, người đứng đầu các cấp phải chịu trách nhiệm nếu có vi phạm trên địa bàn.