Phê duyệt Báo cáo quốc gia về thực thi công ước chống tra tấn

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 9/2/2024 phê duyệt Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (Công ước CAT).

Phê duyệt Báo cáo Quốc gia về thực thi công ước chống tra tấn

Ngày 9/2, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định phê duyệt Báo cáo Quốc gia lần thứ 2 của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo.

Hội thảo tham vấn ý kiến về Công ước Chống tra tấn

Chiều 22-11-2023, tại Cần Thơ, Bộ Công an tổ chức Hội thảo 'Tham vấn ý kiến đối với dự thảo Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước Chống tra tấn'. Thiếu tướng Nguyễn Văn Kỷ, Phó Cục trưởng Cục Đối ngoại, Bộ Công an chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có đại diện các bộ, ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội của Trung ương và địa phương, đại diện Đại sứ quán Hà Lan tại Hà Nội, đại diện một số tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Cơ bản hoàn thiện dự thảo về thực thi Công ước Chống tra tấn

'Đến nay dự thảo Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước Chống tra tấn và các phụ lục đã cơ bản hoàn thiện, đáp ứng các yêu cầu về nội dung và hình thức'.

Hội thảo tham vấn ý kiến về Công ước chống tra tấn

Chiều 22/11, tại Cần Thơ, Bộ Công an tổ chức Hội thảo 'Tham vấn ý kiến đối với dự thảo Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn'.

Việt Nam đã ban hành 56 luật nhằm trừng trị hành vi liên quan đến tra tấn

Việt Nam đã ban hành 56 luật và các văn bản quy phạm pháp luật để bảo đảm tốt hơn quyền con người nói chung và ngăn ngừa, trừng trị các hành vi liên quan đến tra tấn nói riêng.

Việt Nam chủ động, tích cực trong triển khai thực thi Công ước Chống tra tấn

Ngày 20-11, tại TP Hưng Yên, Ban Soạn thảo Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước CAT (Báo cáo CAT 2) tổ chức Hội thảo Tham vấn ý kiến rộng rãi của các cơ quan Chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và người dân về dự thảo Báo cáo CAT 2.

Việt Nam nỗ lực loại bỏ hành vi tra tấn

Sau kỳ bảo vệ Báo cáo quốc gia lần thứ nhất về thực hiện Công ước Chống tra tấn (CAT) vào tháng 11-2018, Việt Nam đã không ngừng cố gắng, nỗ lực triển khai tổng thể các biện pháp và đạt được những kết quả nổi bật, được các quốc gia, các tổ chức quốc tế đánh giá cao.

Bảo vệ người khiếu nại, tố cáo và các nhân chứng trong Công ước Chống tra tấn

Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu đến bạn đọc thực hiện việc bảo vệ người khiếu nại, tố cáo và các nhân chứng trong Công ước Chống tra tấn.

Công ước Chống tra tấn mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại

Việc Đại hội đồng thông qua Công ước Chống tra tấn là sự kiện lịch sử mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại trong nỗ lực bảo vệ con người khỏi bị tra tấn là bước đột phá trong cuộc đấu tranh phòng, chống tra tấn trên toàn thế giới và là công cụ hữu hiệu để loại bỏ hoàn toàn hành vi tra tấn ra khỏi đời sống của xã hội văn minh.

Những tội danh liên quan trực tiếp đến hành vi tra tấn

Pháp luật và Xã hội giới thiệu đến ban đọc 02 tội danh điển hình của Bộ luật hình sự năm 2015 gần với hành vi tra tấn theo quy định của Công ước Chống tra tấn.

Việt Nam nỗ lực triển khai thực hiện Công ước chống tra tấn

Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của Công ước CAT, Việt Nam đã tích cực tổ chức các hoạt động phổ biến, hướng dẫn kỹ năng giảng dạy, tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ, công chức, viên chức, đặc biệt là lực lượng Công an trong thực thi Công ước chống tra tấn.

Chính sách nhất quán của Nhà nước trong thực thi Quyền con Người

Sáng 24/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại.

Đa dạng các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tra tấn

Việt Nam luôn chú trọng tuyên truyền về Công ước Chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo, hoặc hạ nhục con người hay còn gọi là Công ước chống tra tấn (CAT).

Những điều cần biết về Công ước Chống tra tấn

Pháp luật & Xã hội xin giới thiệu tới bạn đọc về Công ước Chống tra tấn, trong đó có khái niệm tra tấn và yếu tố cấu thành nên tra tấn.

Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023

Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023 diễn ra trong bối cảnh năm đầu tiên Việt Nam là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025

Hội nghị Tập huấn Công tác Nhân quyền Toàn quốc năm 2023

Hội nghị nhằm đánh giá công tác nhân quyền của Việt Nam; nhận định những thách thức có thể tác động trực tiếp đến công tác bảo vệ, đấu tranh trên lĩnh vực nhân quyền tại Việt Nam.

Hội nghị Tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023

Ngày 16/8/2023, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023 tại Kiên Giang.

Công tác nhân quyền có vai trò đặc biệt quan trọng, là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài

Công tác nhân quyền có vai trò đặc biệt quan trọng; là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài để giữ vững ổn định bên trong, phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quyền con người; tạo cơ sở vững chắc cho công tác đấu tranh phản bác.

Bức cung luôn bị coi là hành vi trái pháp luật và bị pháp luật nghiêm cấm

Tội bức cung là một tội danh điển hình của Bộ luật hình sự năm 2015 gần với hành vi tra tấn theo quy định của Công ước Chống tra tấn.

Pháp luật Việt Nam hiện đã có các quy định nhằm ngăn ngừa hành vi tra tấn

Pháp luật Việt Nam hiện đã có các quy định nhằm ngăn ngừa hành vi tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người, đặc biệt là trong hoạt động tố tụng hình sự, thi hành án hình sự. Các quy định này bao gồm quy định ghi nhận các quyền của các cá nhân có nguy cơ bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt, tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục...

Các quốc gia cần phải có cơ chế để bảo đảm việc xét xử các tội phạm về tra tấn

Điều 5 của Công ước Chống tra tấn quy định các quốc gia cần phải có cơ chế để bảo đảm việc xét xử các tội phạm về tra tấn sẽ được thực hiện trong phạm vi rộng nhất có thể.

Cao Bằng: Tăng cường công tác truyền thông về quyền con người

Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cao Bằng vừa ban hành Văn bản số 645/STTTT/QLTTBCXB hướng dẫn truyền thông về quyền con người năm 2023.

Dấu hiệu nhận biết hành vi tra tấn theo Công ước Chống tra tấn

Tra tấn được thực hiện với mục đích tê liệt ý chí của nạn nhân. Ít nhất người thực hiện hành vi tra tấn sẽ cố ý thực hiện việc kiểm soát đối với cơ thể và các giác quan của nạn nhân (cụ thể là việc gây ra sự đau đớn).

Bối cảnh ra đời của Công ước Chống tra tấn

Năm 1946, các quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhất trí thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ghi nhận các quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo và hạ nhục…

Việt Nam trong tiến trình giải quyết các thách thức về nhân quyền trên toàn cầu

Trong những năm qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân, song song với việc tham gia nghiêm túc và trách nhiệm vào các cơ chế quốc tế về quyền con người, để hướng tới một mục tiêu duy nhất là bảo đảm quyền con người cho tất cả mọi người.

Đại diện UNDP Việt Nam: Niềm tin về một Việt Nam xanh, bao trùm và thịnh vượng

Trả lời báo TG&VN, ông Patrick Haverman, Phó Trưởng đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, đánh giá cao sự phát triển kinh tế xã hội đáng kinh ngạc của đất nước hình chữ S và bày tỏ kỳ vọng vào vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.

Các quốc gia thành viên cần phải coi tra tấn là một trong các tội được dẫn độ

Điều 8 của Công ước Chống tra tấn (Công ước) quy định trách nhiệm của các quốc gia thành viên cần phải quy định hành vi tra tấn là một hành vi tội phạm hình sự và cần phải coi đó là một tội trong các tội được dẫn độ.

Tội danh liên quan trực tiếp đến hành vi tra tấn

Tội 'Bức cung' là một tội danh điển hình của Bộ luật hình sự năm 2015 gần với hành vi tra tấn theo quy định của Công ước Chống tra tấn.

Việt Nam bị chống phá khi ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ

Vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo tiếp tục bị các tổ chức thiếu thiện chí lợi dụng chống phá, ngăn cản Việt Nam đại diện cho ASEAN ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của nạn nhân bị tra tấn

Quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng bất kỳ cá nhân nào cho rằng họ bị tra tấn trên bất cứ vùng lãnh thổ thuộc phạm vi quyền tài phán quốc gia đó đều có quyền khiếu nại và các cơ quan có thẩm quyền phải xem xét một cách kịp thời và công bằng khiếu nại đó.

Không sử dụng những lời khai là kết quả của hành vi tra tấn

Những lời khai của một người thu thập được do bị tra tấn, đe dọa hay cưỡng ép... đều không được coi là một loại chứng cứ chứng minh vụ án hình sự. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính khách quan trong vụ án hình sự cũng như bảo vệ các quyền con người khỏi các hành động tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo.

Không trao trả một người trở lại nước có nguy cơ bị tra tấn

Quốc gia thành viên không được trục xuất, dẫn độ, trao trả (gọi chung là trao trả) một người trở lại một nước mà ở đó người bị trao trả có nguy cơ bị tra tấn.

Quyền được bồi thường thiệt hại của các nạn nhân bị tra tấn

Mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm trong hệ thống pháp luật của mình rằng các nạn nhân của hành động tra tấn sẽ được cứu chữa và có quyền khả thi được bồi thường công bằng và thỏa đáng, kể cả được cung cấp những điều kiện để phục hồi một cách đầy đủ đến mức có thể.

Việt Nam xứng đáng với niềm tin của các nước ASEAN

Với mong muốn đóng góp nhiều hơn nữa vào nỗ lực chung của các quốc gia nhằm bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam đã trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016, và tiếp tục ứng cử trong nhiệm kỳ 2023-2025. Vinh dự này được các quốc gia ASEAN đồng thuận đề cử và ủng hộ.

Việt Nam xứng đáng với niềm tin của các nước ASEAN

Với mong muốn đóng góp nhiều hơn nữa vào nỗ lực chung của các quốc gia nhằm bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam đã trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016, và tiếp tục ứng cử trong nhiệm kỳ 2023-2025. Vinh dự này được các quốc gia ASEAN đồng thuận đề cử và ủng hộ.