Rác thải sinh hoạt ngày càng tăng, TPHCM ra giải pháp xử lý

Sở TN-MT TPHCM vừa có văn bản gửi đến Trung tâm báo chí TPHCM thông tin liên quan đến những vấn đề về công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) trên địa bàn TPHCM.

Bãi rác Đa Phước quá tải, TP.HCM đưa rác về Củ Chi

Hiện mỗi ngày TP.HCM phát sinh khoảng 9.800 tấn rác thải sinh hoạt, cao điểm lễ, Tết con số này lên đến 11.000 tấn. Ngoài bãi Đa Phước (ở huyện Bình Chánh), rác thải còn được chuyển về các nhà máy khác ở khu xử lý Tây Bắc, huyện Củ Chi.

Công nhân VWS ngừng việc, hàng trăm xe chở rác 'nằm chờ: TPHCM chỉ đạo nóng

Hơn 400 công nhân Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam - VWS (huyện Bình Chánh, TPHCM) đã nhận được lương thưởng Tết 2025 nhưng vẫn chưa quay trở lại làm việc. Đại diện Công ty VWS cho biết, hiện lương tháng 1/2025 vẫn chưa được chi trả và công ty đang nỗ lực sắp xếp để thanh toán cho công nhân viên sau Tết.

TPHCM: Phương án cấp bách về thu gom, vận chuyển, xử lý rác dịp Tết

Rác thải sinh hoạt có lộ trình điều phối về bãi chôn lấp Đa Phước có thể được đưa về bãi chôn lấp số 3 ở Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc.

1 công nhân vệ sinh môi trường ở TP.HCM phải 'gánh' 1 tấn rác/ngày

TP.HCM có khoảng 3.000 công nhân thực hiện quét dọn đường phố, 6.500 công nhân thực hiện công tác thu gom tại nguồn, 1.200 công nhận thực hiện công tác vận chuyển và hàng trăm công nhận thực hiện công tác vớt rác trên kênh rạch.

TP. HCM: Giao đất cho Công ty Vietstar thực hiện dự án Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn

UBND TP. HCM đã có quyết định cho Công ty Cổ phần Vietstar thuê hơn 19.000m3 đất để tiếp tục thực hiện dự án Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar tại huyện Củ Chi.

Đốt rác phát điện: mảnh ghép còn thiếu cho phân loại rác đầu nguồn

Trong mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, để biến rác thành phân bón hay phát điện thì phải hoàn thiện hệ thống xử lý rác thay cho chôn lấp. Việc xây dựng các nhà máy có công nghệ hiện đại để phân loại và xử lý rác cho một đô thị lớn như TPHCM là hết sức cấp thiết nhưng lại đang bị chậm trễ.

Năm 2030, TPHCM xử lý 100% chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện

Hiện tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý bằng công nghệ đốt không thu hồi năng lượng, compost, tái chế trên địa bàn TPHCM đạt 33%; 67% còn lại được xử lý bằng công nghệ chôn lấp.

Năm 2025, TP.HCM sẽ chấm dứt tình trạng ô nhiễm tại các trạm trung chuyển?

Từ năm 2025, tất cả trạm trung chuyển rác của TP được xây dựng với khu vực tiếp nhận rác thải và khu vực đậu chờ phương tiện được thiết kế kín hoàn toàn.

Sau năm 2027 TP.HCM mới có đầy đủ các nhà máy xử lý rác theo công nghệ hiện đại

Tại TP.HCM hiện đang có 5 dự án chuyển đổi công nghệ xử lý rác sang đốt phát điện đang triển khai.

Các dự án đốt rác phát điện ở TP.HCM vẫn chậm, do đâu?

TP.HCM hiện có hai dự án đốt rác phát điện chưa được đưa vào kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII dẫn đến chậm tiến độ thực hiện.

TP.HCM: Bài toán khó cho việc xử lý 13.000 tấn rác mỗi ngày

Thời gian qua, TP.HCM đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và xây dựng các kế hoạch, đề án nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt.

TP.HCM phải làm gì để xử lý 13.000 tấn rác sinh hoạt mỗi ngày?

Nhằm tăng cường hiệu quả quản lý rác sinh hoạt, TP.HCM đã chủ động xây dựng và ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật bên cạnh các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, quy hoạch để thực hiện.

Cập nhật quan trọng về dự án điện gió 7.000 MW đầy tham vọng

Hiện có 2 nhà đầu tư đang đề xuất triển khai các dự án điện gió tại khu vực biển ngoài khơi huyện Cần Giờ (Tp.HCM) với tổng công suất dự kiến lên đến 7.000 MW.

Cần Giờ: Tham vọng lớn với dự án điện gió 7.000MW

Hiện có hai nhà đầu tư đang đề xuất triển khai dự án điện gió tại khu vực biển ngoài khơi huyện Cần Giờ (TP.HCM) với tổng công suất dự kiến lên đến 7.000 MW.

Dự án nhà máy đốt rác phát điện tại TP.HCM chờ thủ tục

Dự án nhà máy đốt rác phát điện của TP.HCM dù khởi công từ năm 2019, đến nay vẫn chưa tiến hành xây dựng vì chưa được cấp giấy phép.

TP.HCM mới có 2/5 dự án xử lý rác hiện đại được duyệt chủ trương đầu tư

Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa có báo cáo gửi UBND TP.HCM về kết quả thực hiện Đồ án quy hoạch xử lý chất thải rắn TP.HCM đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.

Người dân Củ Chi còn phải 'sống trong sợ hãi' bên bãi rác đến bao giờ?

Hơn 20 năm qua, hàng trăm hộ dân Củ Chi đã bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm rác thải nơi đây, có những người phải bỏ cả nhà đi lập nghiệp nơi khác.

Đẩy nhanh tiến độ các dự án đốt rác phát điện tại TP.HCM!

UBND TP.HCM tiếp tục yêu cầu đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt chuyển đổi công nghệ hiện hữu sang công nghệ có thu hồi năng lượng.

Vì sao chậm chuyển đổi công nghệ thu gom, xử lý rác thải?

Nhằm bảo đảm công tác thu gom, vận chuyển, xử lý an toàn, hiệu quả, TPHCM đang kêu gọi nhà đầu tư thực hiện dự án xử lý rác theo phương thức đối tác công tư (PPP). Theo đó, TPHCM đặt chỉ tiêu tỷ lệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ mới hiện đại (đốt phát điện) và tái chế đạt ít nhất 80%, hướng tới năm 2030 là 100%. Tuy nhiên, UBND TPHCM cho biết, các dự án đốt rác phát điện trên địa bàn còn gặp vướng mắc do liên quan đến thủ tục bổ sung dự án vào quy hoạch phát triển nguồn điện sử dụng chất thải rắn quốc gia.

TP HCM chưa thể lập tức chuyển đổi công nghệ xử lý rác

Công nghệ xử lý rác tại TP HCM chủ yếu là chôn lấp nên phát sinh mùi hôi và nước rỉ rác. Nếu doanh nghiệp nỗ lực thì cuối năm 2025 mới có nhà máy đốt rác phát điện.

Tp.HCM: Nhiều dự án 'bất động', chờ giải pháp cho nhà máy đốt rác

Khối lượng rác tăng lên từng năm, việc chôn lấp rác đã lỗi thời và gây ô nhiễm, nên Tp.HCM rất cần đẩy nhanh và đưa vào hoạt động các nhà máy đốt rác phát điện.

TP.HCM đẩy nhanh chuyển đổi công nghệ xử lý rác

Nhằm đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển, xử lý an toàn, hiệu quả, TP.HCM đang thực hiện kêu gọi nhà đầu tư thực hiện dự án xử lý rác mới theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Giải quyết 'bài toán' quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Ô nhiễm môi trường tại khu xử lý rác thải ở các đô thị lớn đang đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhằm tìm ra một giải pháp toàn diện, bền vững.

Cần thay đổi công nghệ xử lý rác để giảm thiểu ô nhiễm không khí tại Củ Chi

Là bãi xử lý rác có diện tích lớn nhất của Thành phố Hồ Chí Minh nhưng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc đặt tại huyện Củ Chi đang khiến đời sống của nhiều hộ dân ở địa phương này trở nên ngột ngạt, bức xúc vì phải đối mặt với mùi hôi thối, ô nhiễm bốc lên từ các 'núi rác' suốt 20 năm qua.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN và Môi trường đề xuất 5 giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Ô nhiễm môi trường tại các Khu xử lý rác thải ở các đô thị lớn đang đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhằm tìm ra một giải pháp toàn diện, bền vững.

Khi nào có kết luận kiểm tra các cơ sở xử lý chất thải rắn ở Củ Chi?

Trao đổi với PetroTimes về việc kiểm tra các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TP HCM, ông Hoàng Văn Thức, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, hiện đoàn công tác vẫn đang kiểm tra, chưa có kết quả.

Khuyến cáo những tranh chấp liên quan dự án năng lượng tái tạo

Mục tiêu đưa tổng khí phát thải ròng bằng không (Net Zero) vào năm 2050 - đó là cam kết của Việt Nam tại COP26 (Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021). Thực hiện cam kết này, các yêu cầu về môi trường, phát triển năng lượng theo hướng năng lượng tái tạo (NLTT) cũng được đặt ra. Đây là cơ hội để các nhà đầu tư (NĐT) trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực NLTT. Tuy nhiên, kèm theo đó là những tranh chấp liên quan đến các dự án NLTT cũng ngày càng gia tăng…

Phát triển năng lượng tái tạo cần bệ đỡ

Đó là nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế tại hội thảo 'Năng lượng tái tạo: Xu thế tất yếu và giải pháp thúc đẩy phát triển trong tương lai' do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam và Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM tổ chức ngày 25/8.

Thành phố Hồ Chí Minh: Vì sao điện rác vẫn 'đứng hình'

Thành phố Hồ Chí Minh đã khởi công 2 nhà máy điện rác từ năm 2019, với kỳ vọng làm thay đổi cơ bản công nghệ chôn lấp rác gây ô nhiễm môi trường như hiện nay. Nhưng đến tháng 8-2023, chưa nhà máy nào hoàn thành, còn mùi rác hôi vẫn 'tấn công' nhiều khu dân cư.

Điểm loạt ô nhiễm môi trường, người dân kêu trời vì bị ảnh hưởng

Thời gian qua, tại nhiều tỉnh thành trên cả nước xuất hiện tình trạngi ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các bãi rác gây ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người dân.

Bản tin Kinh tế môi trường ngày 18/8: Lập đoàn kiểm tra khu xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi

Phát hiện xe chở rác rò rỉ nước thải gây ô nhiễm tại huyện Sóc Sơn; Chính thức phát động chương trình 'Triệu Cây Xanh - Vì một Việt Nam xanh'; WMO cảnh báo mực nước biển dâng nhanh ở Thái Bình Dương.

Lập đoàn kiểm tra gấp về khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chi, TP.HCM

Bộ Tài nguyên và Môi trường lập đoàn kiểm tra chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường với các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TPHCM.

TP.HCM đề xuất trả 120 triệu đồng mỗi tháng cho lãnh đạo làm khoa học

Việc đề xuất mức lương tối đa 120 triệu đồng/tháng không chỉ nhằm tăng thu nhập cho người làm khoa học mà còn hướng đến xây dựng một số đơn vị nghiên cứu hàng đầu được quốc tế công nhận.

Hà Nội, TPHCM đầu tư nhà máy điện rác

Ông Võ Nguyên Phong, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội, cho biết, Hà Nội sẽ đẩy nhanh tiến độ nhà máy điện rác Thiên Ý để toàn bộ 5.500 tấn rác về bãi rác Nam Sơn mỗi ngày sẽ được đốt hết.

Phát triển dự án năng lượng tái tạo còn nhiều vướng mắc

Theo Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, hiện nay nguồn năng lượng điện cung cấp cho TP Hồ Chí Minh không đủ nhiều nên Thành phố sử dụng nguồn năng lượng từ các địa phương lân cận điều phối về. Vì vậy, việc phát triển nguồn năng lượng tại chỗ để cung cấp cho thành phố là hết sức cần thiết.

Cần sớm xử lý triệt để nghịch lý ô nhiễm môi trường từ nhà máy xử lý rác ở Củ Chi

Việc đầu tư, quản lý không bài bản, công nghệ lạc hậu của 2 nhà máy xử lý rác ở Củ Chi đã trở thành điểm nóng nhức nhối gây ô nhiễm môi trường.

Nghị quyết 98 là cơ hội 'vàng' để doanh nghiệp xanh chuyển mình

Với hơn 11.000 tấn chất thải phát sinh mỗi ngày, đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho hạ tầng tiếp nhận và xử lý của TPHCM, nhất là khi phần lớn lượng chất thải sinh hoạt chỉ chôn lấp.

Cơ hội 'vàng' để doanh nghiệp xanh chuyển mình

Với hơn 11.000 tấn chất thải phát sinh mỗi ngày, đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho hạ tầng tiếp nhận và xử lý của TPHCM, nhất là khi phần lớn lượng chất thải sinh hoạt chỉ chôn lấp.

Kế hoạch xử lý rác thải sinh hoạt ở TP HCM: Sắp chỉ còn 1 phương pháp

Đến năm 2025 tỉ lệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ mới hiện đại đạt ít nhất 80%, hướng tới năm 2030 là 100%.

TPHCM thúc đẩy tiến độ chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải

UBND TPHCM giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực hiện đầu tư mới, thúc đẩy tiến độ chuyển đổi công nghệ của các nhà máy xử lý rác hiện hữu bằng các công nghệ tiên tiến hiện đại, hạn chế tình trạng chôn lấp để giảm phát thải khí mê-tan.

TP HCM: Chuyển đổi công nghệ xử lý rác gặp khó vì giá cao

Việc đàm phán đơn giá xử lý rác khi thực hiện chuyển đổi công nghệ của Công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam khó đi đến thống nhất vì đề xuất đơn giá khá cao so với các dự án có cùng công nghệ.

TP HCM: Đề xuất gia hạn thời gian hoàn thành chỉ tiêu chuyển đổi công nghệ xử lý rác

Trước việc nhiều đơn vị xử lý rác chưa được cấp chủ trương đầu tư thực hiện chuyển đổi công nghệ xử lý rác, Sở Tài nguyên và Môi trường kiến nghị gia hạn thời gian hoàn thành tỷ lệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế.

TP.HCM: Xin gia hạn thời gian chuyển đổi công nghệ đốt rác phát điện

Sở TN&MT đánh giá tỉ lệ xử lý rác sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế có khả năng không đạt 80% vào cuối năm 2025 theo chỉ tiêu TP đã đặt ra.

Quy hoạch điện VIII 'gỡ vướng' cho dự án đốt rác phát điện tại TP.HCM

Mới đây, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) vừa được Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt, đây là cơ sở để TP.HCM sớm gỡ vướng dự án đốt rác phát điện.

Nhiều dự án đốt rác phát điện đang 'giậm chân tại chỗ'

Còn nhiều dự án đốt rác phát điện vẫn đang thực hiện các thủ tục đầu tư, phần nhiều bị chậm tiến độ, hoặc bị đình trệ vì nhiều lý do khác nhau.