Bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 bị cáo khác hầu tòa với các cáo buộc Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm trở thành một trong những vụ án kinh tế lớn và phức tạp nhất thời gian gần đây
Theo cáo trạng, Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm có hành vi lừa đảo chiếm đoạt hơn 30.081 tỷ đồng của 35.824 bị hại, vận chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới.
TAND TP HCM dự kiến đưa vụ án Trương Mỹ Lan và các đồng phạm (giai đoạn 2) ra xét xử vào ngày 19-9. Phiên tòa vắng mặt hơn 35.000 nhà đầu tư đã mua trái phiếu liên quan các hoạt động tài chính bất hợp pháp do bà ta và đồng phạm thực hiện
Bà Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm đã chiếm đoạt hơn 30.000 tỉ đồng từ phát hành trái phiếu; bà còn chỉ đạo rửa tiền hơn 445.000 tỉ đồng và chuyển trái phép hơn 4,5 tỉ USD qua biên giới...
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, Chủ tịch Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan bị cáo buộc là đối tượng chủ mưu, cầm đầu, chỉ đạo các bị cáo, đối tượng liên quan tại Tập đoàn và Ngân hàng SCB vận chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới.
Tòa án nhân dân TP. HCM vừa ban hành quyết định đưa ra xét xử đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 bị cáo liên quan, trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
TAND TP.HCM vừa có quyết định đưa vụ án Trương Mỹ Lan (nguyên Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 đồng phạm giai đoạn 2 ra xét xử.
Ngày 19/8, TAND TP.HCM phát thông báo gửi đến nhà đầu tư mua trái phiếu của 4 công ty liên quan trong vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm giai đoạn 2.
TAND TP.HCM đề nghị 35.000 người sở hữu các lô trái phiếu của 4 doanh nghiệp đối chiếu thông tin trên trang web của tòa và gửi hồ sơ qua đường bưu điện.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), Viện kiểm sát nhân dân Tối cao xác định, nhiều cá nhân đã thực hiện hành vi 'tiếp tay' cho Trương Mỹ Lan và đồng phạm. Tuy nhiên, những người này không được bàn bạc, trao đổi và không hưởng lợi nên không truy cứu trách nhiệm hình sự.
Liên quan đến vụ án Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 bị can liên quan (giai đoạn 2), cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao cho thấy, Cơ quan điều tra (CQĐT) đã tiến hành kê biên, phong tỏa và ngăn chặn giao dịch tài sản đối với hàng bị can, người liên quan với tổng giá trị tài sản đặc biệt lớn.
Ông Chu Lập Cơ - chồng bà Trương Mỹ Lan được phía truy tố xác định có hành vi 'Rửa tiền' trong vụ án thứ hai.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), bị can Trương Mỹ Lan và 33 bị can liên quan bị truy tố về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'. Đáng chú ý là hàng chục nghìn nhà đầu tư đã bị lừa dối khi bỏ tiền ra để sở hữu 25 mã trái phiếu…
Cùng với việc truy tố bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 đồng phạm về 3 nhóm tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' trong giai đoạn 2 của vụ án, cơ quan tố tụng có thẩm quyền đã kê biên, phong tỏa nhiều tài sản của bị can, đảm bảo cho việc khắc phục hậu quả.
TAND TP.HCM thụ lý, chuẩn bị công tác xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, trong đó bà Trương Mỹ Lan và 33 người khác bị truy tố với 3 tội danh.
Quá trình điều tra giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngoài kê biên hàng nghìn tỷ đồng của các bị can bị truy tố, cơ quan điều tra còn phong tỏa hàng trăm tài sản là nhà đất, tiền, vàng, USD, của 7 người đã chết hoặc bỏ trốn.
Ngày 15/7, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã tống đạt bản cáo trạng số 6639 truy tố Trương Mỹ Lan và 33 bị can khác trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Viện kiểm sát xác định đã tiến hành kê biên 2 thửa đất tại TP.HCM và Hà Nội, 76 quyền sử dụng đất tại tỉnh Đồng Nai, 16 quyền sử dụng đất tại TP.HCM của bị can Trương Mỹ Lan.
CQĐT thu giữ hàng trăm tỉ đồng, phong tỏa, ngăn chặn giao dịch tài khoản và kê biên hàng loạt bất động sản của bà Trương Mỹ Lan và các bị can khác...
Do ngân hàng SCB nợ xấu và nhóm doanh nghiệp trong hệ sinh thái của Vạn Thịnh Phát gặp khó khăn, bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo 5 nhân sự chủ chốt lên phương án phát hành trái phiếu 'khống' huy động tiền của người dân, rồi chiếm đoạt sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau dẫn đến mất khả năng thanh toán.
Sau khi chiếm đoạt tổng số tiền hơn 445.000 tỉ đồng thông qua tham ô tài sản và phát hành trái phiếu, Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo đồng phạm thực hiện các hành vi rút tiền, chuyển tiền ra khỏi hệ thống Ngân hàng SCB nhằm che giấu nguồn gốc, hợp thức sử dụng số tiền do phạm tội mà có.
Trong giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm bị cáo buộc chiếm đoạt 30.081 tỷ đồng của 35.824 bị hại.
Trong 3 nhóm tội bị truy tố trong giai đoạn thứ 2 của vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, cơ quan tố tụng quy kết bà Trương Mỹ Lan đều là người chỉ đạo giữ vai trò quan trọng, xuyên suốt.
Trong vụ án thứ hai, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan và đồng phạm có hành vi lừa đảo hơn 30.000 tỷ đồng của 35.000 nhà đầu tư; rửa tiền hơn 445.000 tỷ đồng và chuyển trái phép qua biên giới hơn 4,5 tỷ USD. Tỷ phú Hong Kong Chu Lập Cơ (chồng Trương Mỹ Lan) bị truy tố về tội 'Rửa tiền' trong vai trò đồng phạm với vợ.
Ngày 15-7, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao tống đạt bản cáo trạng số 6639 truy tố bị can Trương Mỹ Lan và 33 bị can khác trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Viện KSND Tối cao vừa ban hành Cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan và 33 bị can trong giai đoạn 2 của vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Cơ quan tố tụng xác định, Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã vận chuyển trái phép số tiền hơn 4,5 tỷ USD (tương đương hơn 106.000 tỷ đồng) qua biên giới.
Sau hơn một tháng C03 Bộ Công an ban hành kết luận, Viện KSND Tối cao đã ra cáo trạng truy tố Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan về 3 tội: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Rửa tiền; Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Theo cáo trạng truy tố 34 bị can trong giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, bị can Trương Mỹ Lan và 8 bị can khác đã vận chuyển trái phép số tiền hơn 4 tỷ USD.
Cơ quan tố tụng xác định bị can Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Công ty Vạn Thịnh Phát, cùng các đồng phạm đã chuyển qua biên giới số tiền hơn 4,5 tỉ USD, tương đương hơn 106 ngàn tỉ đồng
Ngày 12/7, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Cáo trạng truy tố 34 bị can trong giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB).
VKSND tối cao vừa ban hành Cáo trạng truy tố Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Trương Mỹ Lan và 33 bị can giai đoạn 2, xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Theo Kết luận điều tra vụ Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), bị can Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo các đối tượng ở Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Công ty Chứng khoán Tân Việt (TVSI) phát hành và chào bán trái phiếu để chiếm đoạt tiền của các nhà đầu tư…
Trương Mỹ Lan xin chịu trách nhiệm về sai phạm của mình và trả nợ trái phiếu cho các trái chủ. Trương Mỹ Lan cũng mong muốn những cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc sử dụng tiền huy động được từ trái phiếu, cũng phải cùng có trách nhiệm để bảo đảm việc trả hết nợ và lãi trái phiếu cho người dân.
Theo Kết luận điều tra, Công ty chứng khoán TVSI không có thẩm quyền và trách nhiệm phải kiểm tra, giám sát về tình hình tài chính, mục đích phát hành, việc sử dụng tiền huy động vốn từ trái phiếu cũng như những vấn đề nội bộ của đơn vị phát hành trái phiếu…
Kết quả điều tra và tài liệu chứng cứ đã thu thập của Cơ quan CSĐT Bộ Công an, có đủ căn cứ chứng minh phương thức thủ đoạn gian dối của các đối tượng trong việc lập trái phiếu. Thành lập công ty 'ma', không có bộ máy nhân sự và hoạt động thực tế; thuê người đứng tên thành lập công ty, sở hữu cổ phần, tài sản, khoản vay, ký khống tài liệu... phục vụ cho hoạt động tài chính của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Quá trình điều tra, giải quyết vụ án Vạn Thịnh Phát, Cơ quan điều tra (CQĐT) Bộ Công an đã quyết định ủy thác điều tra và thu về hơn 25.000 hồ sơ trái chủ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bị hại đã chuyển nơi cư trú và chưa hợp tác trình báo...
Quá trình điều tra giai đoạn 2 của vụ án, C03 đã rà soát, truy thu, phong tỏa, ngăn chặn giao dịch các tài sản, tài khoản có nguồn gốc từ hành vi phạm tội của bà Trương Mỹ Lan và các bị can, những người liên quan được bà Lan nhờ đứng tên. Ước tính, tổng số tài sản bị phong tỏa lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng.
Chuyên đề Công an TPHCM đã đưa tin về vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị, tổ chức có liên quan (giai đoạn 2). Trương Mỹ Lan tổ chức chủ mưu rửa tiền hơn 445 ngàn tỉ đồng, trong đó hơn 415 ngàn tỉ đồng từ nguồn tiền phạm tội tham ô tài sản, vay khống 916 khoản vay của SCB và hơn 30 ngàn tỉ đồng lừa đảo chiếm đoạt từ phát hành trái phiếu. Để bạn đọc hiểu rõ toàn bộ hành vi phạm tội trong giai đoạn 2 vụ án nghiêm trọng này, Chuyên đề Công an TPHCM xin đăng loạt bài hành trình điều tra khám phá vụ án của Cơ quan CSĐT Bộ Công an.
Trong thời gian dài, những vi phạm về trái phiếu, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới của Trương Mỹ Lan không bị phát hiện; tuy vậy, Cơ quan điều tra Bộ Công an xác định nhiều cơ quan không liên can đến các sai phạm này.
Liên quan đến vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền, Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan (giai đoạn 2), Cơ quan điều tra (CQĐT) Bộ Công an đề nghị truy tố 34 bị can.
Bị can Trương Mỹ Lan giao cho ông Nguyễn Tiến Thành, Tổng giám đốc Chứng khoán Tân Việt phụ trách lập hồ sơ tư vấn, phát hành trái phiếu, thực hiện các trình tự, thủ tục hồ sơ về trái phiếu.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, Chủ tịch Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan bị cáo buộc là đối tượng chủ mưu, cầm đầu, chỉ đạo các bị can, đối tượng liên quan tại Tập đoàn và Ngân hàng SCB vận chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới.
CQĐT xác định tài liệu tập huấn, tư vấn bán trái phiếu Vạn Thịnh Phát của Ngân hàng TMCP Sài Gòn là chính thống, đúng quy định pháp luật.
Có hơn 2.000 nhân viên bán hàng thuộc 239 chi nhánh Ngân hàng SCB trên toàn quốc đã được đào tạo, tập huấn để bán trái phiếu. Tiền bán trái phiếu thu về là hơn 30 ngàn tỷ đồng.
Cơ quan điều tra đã kê biên cổ phần; thu giữ vàng, tiền, sổ tiết kiệm và giấy tờ đất; ngăn chặn giao dịch các tài khoản ngân hàng..., chuyển cho tòa án quyết định.
25 gói trái phiếu lừa đảo của nhóm Trương Mỹ Lan không thuộc phạm vi quản lý, giám sát, thanh tra và chấp thuận cho phép phát hành của Ủy ban Chứng khoán và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.
Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, Cơ quan điều tra đã phong tỏa, thu giữ, tạm giữ số tài sản lớn liên quan đến bà Trương Mỹ Lan và các bị can khác trong vụ án.
Ngoài 34 bị can bị đề nghị truy tố trong giai đoạn 2 vụ án, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng kiến nghị xử lý nghiêm về Đảng, chính quyền nhiều cá nhân, tổ chức, kiến nghị các Bộ, ngành liên quan có giải pháp 'bịt lỗ hổng' trong việc vận chuyển tiền tệ, phát hành trái phiếu...
Quá trình điều tra, ngoài kê biên nhiều tài sản, bất động sản của bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm, cơ quan điều tra cũng áp dụng biện pháp phong tỏa với hàng chục tỷ đồng, hơn 200 sổ tiết kiệm, giấy tờ nhà đất và hàng trăm miếng kim loại màu vàng của 3 bị can đã chết và 5 bị can trốn truy nã.
Cùng với việc ban hành Kết luận điều tra vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị, tổ chức có liên quan', Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã có 6 kiến nghị gửi các bộ, ngành nhằm kịp thời bịt những 'lỗ hổng' các đối tượng lợi dụng để gây án.
Trong giai đoạn 2 của vụ Vạn Thịnh Phát, cơ quan điều tra đã kê biên, ngăn chặn giao dịch nhiều cổ phần, vốn góp và hàng loạt bất động sản liên quan đến bị can Trương Mỹ Lan và các bị can khác.
CQĐT đã thu về hơn 25.000 hồ sơ trái chủ mua trái phiếu Vạn Thịnh Phát nhưng vẫn còn nhiều bị hại đã chuyển nơi cư trú, chưa đến trình báo.