Robot thông minh tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) là sản phẩm được quan tâm nhất tại Triển lãm công nghiệp robot lớn nhất Hàn Quốc diễn ra từ ngày 23-26/10 ở thành phố Goyang, phía Tây Seoul.
TAND TP.HCM đã tuyên án sơ thẩm giai đoạn 2 bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 bị cáo khác trong sai phạm xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB.
33 bị cáo còn lại trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 bị tuyên mức án sơ thẩm từ 2 năm đến 23 năm tù về một hoặc các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
HĐXX đánh giá cần tuyên mức phạt tù không thời hạn mới tương xứng với vai trò và hậu quả hành vi phạm tội của bị cáo Trương Mỹ Lan.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Vạn Thịnh Phát, Trần Thị Mỹ Dung và Bùi Anh Dũng bày tỏ ân hận về việc đã làm, nói lời xin lỗi tới hàng chục nghìn người bị hại.
Tự bào chữa, bị cáo Trương Vincent Kinh cho rằng, sau khi được cơ quan điều tra giải thích về hành vi sai phạm, bị cáo đã ăn năn, hối lỗi và gửi lời xin lỗi các trái chủ và gia đình trái chủ.
Luật sư bào chữa cho Trương Vincent Kinh - em họ Trương Mỹ Lan cho rằng, bị cáo ăn năn, hối hận vì đã ký hồ sơ để bà Lan chiếm đoạt hơn 26.000 tỷ đồng.
Với mức đề nghị 24-27 năm tù về 3 tội danh, Cựu quyền Tổng giám đốc SCB Trương Khánh Hoàng trình bày, không biết bào chữa gì thêm và chỉ xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt.
Bị cáo Chu Lập Cơ - chồng bị cáo Trương Mỹ Lan, bị VKSND Tối cao truy tố theo khoản 3, Điều 324 Bộ Luật Hình sự năm 2015.
33 bị cáo còn lại trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 bị VKS đề nghị mức hình phạt từ 24 tháng tù đến 27 năm tù.
'Từ năm 2012 - 2022, Ngân hàng SCB có báo cáo và không có cảnh báo nào từ Cục Phòng chống rửa tiền có phải như vậy không?' – Luật sư Phan Trung Hoài bất ngờ hỏi và đại diện Cục Phòng chống rửa tiền xin không trả lời trực tiếp câu hỏi này.
Đại diện Ngân hàng SCB trình bày không chèo kéo khách hàng khi tư vấn trái phiếu và có đơn xin giảm nhẹ cho 6 bị cáo từng làm việc tại ngân hàng.
Ông Nguyễn Tiến Thành (1973-2022) cựu Chủ tịch Công ty Chứng khoán Tân Việt, không bị khởi tố bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do ông đã qua đời.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới hơn 4,5 tỷ USD tương đương hơn 106 nghìn tỷ đồng.
Tại phiên tòa, các bị cáo còn lại thuộc lãnh đạo SCB, các công ty thuộc hệ sinh thái của Vạn Thịnh Phát khai Trương Mỹ Lan chỉ đạo chuyển tiền ra nước ngoài.
Ngày 25/9, Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đặt câu hỏi của luật sư bào chữa cho nhóm bị cáo thuộc hành vi phạm tội Rửa tiền.
Khi được HĐXX hỏi việc sử dụng 455.748 tỷ đồng mà bị cáo bị truy tố về tội danh 'Rửa tiền', bà Trương Mỹ Lan trả lời rằng 'Cũng chỉ một số tiền mà truy tố bị cáo 4 tội danh, vì vậy mong HĐXX xem xét'.
Bị cáo Ngô Thanh Nhã, Tổng Giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát muốn dùng tiền lương trong gần 30 năm làm việc ở tập đoàn này để khắc phục hậu quả.
Cựu Tổng giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Ngô Thanh Nhã (em dâu bà Trương Mỹ Lan) khai, sau khi đọc kết luận điều tra đã rất ngỡ ngàng, không hề biết đã gây thiệt hại cho người dân lớn đến như vậy.
Chiều 20/9, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét hỏi các bị cáo liên quan đến vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (VTP), Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan.
Bị cáo Hồ Bửu Phương khai tiền bán trái phiếu được sử dụng như thế nào, ai quản lý thì không rõ, chỉ đoán người có quyền cao nhất bà Trương Mỹ Lan.
Bị cáo Ngô Thanh Nhã - em dâu Trương Mỹ Lan cho biết 'Tại thời điểm đó chị Lan kêu đứng tên là đứng tên, kêu ký là ký, ký gì bị cáo không biết, không nhớ'.
Để huy động tiền từ người dân, bị cáo Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo thuộc cấp phát hành 25 mã trái phiếu khống, chiếm đoạt hơn 30.000 tỷ đồng của các nhà đầu tư.
Sáng 20/9, phiên tòa xét xử vụ án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 chuyển qua phần xét hỏi. HĐXX làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc phát hành trái phiếu.
Trả lời HĐXX, các bị cáo thừa nhận hành vi như cáo trạng, đồng thời nêu một số nguyên nhân dẫn đến sai phạm, khai nhận làm theo chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan.
Ngày 20-9, TAND TP HCM tiếp tục phiên xét xử vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 với phần xét hỏi các bị cáo liên quan quá trình phát hành trái phiếu 'khống'.
Phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 bị cáo khác dự kiến kéo dài đến ngày 19-10.
TAND TPHCM vừa đề nghị các bị hại, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án Trương Mỹ Lan, kiểm tra thông tin cá nhân, số trái phiếu nắm giữ, nếu không trùng khớp thì làm đơn yêu cầu điều chỉnh.
TAND TPHCM sắp mở phiên tòa xét xử giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do bà Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm thực hiện.
Vụ án sẽ được đưa ra xét xử trong 1 tháng với số lượng đương sự tham gia rất lớn.
Để chuẩn bị cho công tác xét xử vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, tòa thông báo, những bị hại chưa có tên trong danh sách sở hữu trái phiếu tiếp tục gửi đơn để được xem xét theo quy định.
Liên quan đến vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, tòa đề nghị các nhà đầu tư trái phiếu kiểm tra, đối chiếu thông tin cá nhân và theo dõi thông tin xét xử vụ án trên cổng thông tin điện tử của TAND TPHCM.
Liên quan đến vụ án Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 bị can liên quan (giai đoạn 2), cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao cho thấy, Cơ quan điều tra (CQĐT) đã tiến hành kê biên, phong tỏa và ngăn chặn giao dịch tài sản đối với hàng bị can, người liên quan với tổng giá trị tài sản đặc biệt lớn.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), bị can Trương Mỹ Lan và 33 bị can liên quan bị truy tố về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'. Đáng chú ý là hàng chục nghìn nhà đầu tư đã bị lừa dối khi bỏ tiền ra để sở hữu 25 mã trái phiếu…
Ở giai đoạn 2, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm bị cáo buộc lừa đảo của 35.000 nhà đầu tư, chiếm đoạt hơn 30.000 tỷ đồng.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), nhiều người thân của bị can Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) như chồng, cháu gái, em dâu cũng bị truy tố, do có hành vi phạm tội với vai trò giúp sức tích cực...
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), lái xe riêng của bị can Trương Mỹ Lan được xác định đã giúp sức tích cực cho bà chủ Vạn Thịnh Phát với hành vi vận chuyển hơn 100.000 nghìn tỷ đồng từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) đến những địa điểm chỉ định.
CQĐT thu giữ hàng trăm tỉ đồng, phong tỏa, ngăn chặn giao dịch tài khoản và kê biên hàng loạt bất động sản của bà Trương Mỹ Lan và các bị can khác...
Vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, nhiều người thân của bà Trương Mỹ Lan bị truy tố do giúp sức cho các hành vi phạm tội, như tại giai đoạn 1 của vụ án; riêng người em dâu của bà lần đầu bị truy tố.
Bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo các nhân sự chủ chốt ở Vạn Thịnh Phát, SCB, TVSI chạy dòng tiền, hợp thức việc phát hành trái phiếu bán cho hàng chục ngàn người dân.
Viện KSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 đồng phạm liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2). Bên cạnh truy tố bà Lan tội 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', cơ quan công tố còn xác định bà Lan rửa tiền với số lượng hàng trăm ngàn tỷ đồng.
Tài xế Bùi Văn Dũng đã nhận và vận chuyển hơn 108.000 tỉ đồng và 14.757 USD về tòa nhà Sherwood, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát hoặc giao cho một số cá nhân khác.
VKSND Tối cao truy tố 34 bị can trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 ra trước TAND TP.HCM để xét xử.
Lập các hợp đồng khống mua, bán cổ phần, góp vốn giữa các công ty ma tại Việt Nam hoặc công ty, tổ chức nước ngoài, Chủ tịch HĐQT Công ty Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan đã chuyển hơn 4,5 tỉ USD trái phép qua biên giới
Theo điều tra, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã sử dụng 1.470 công ty và gần 1.800 cá nhân để đứng tên thành lập doanh nghiệp, đứng tên khoản vay, cổ phần, tài sản, ký khống tài liệu, chứng từ.
Trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB và các đơn vị liên quan (giai đoạn 2), ngoài Trương Huệ Vân (cháu gái ruột) thì một bị can là em dâu Trương Mỹ Lan cũng bị xác định giúp sức cho bà chủ Vạn Thịnh Phát lừa đảo chiếm đoạt hàng chục nghìn tỷ đồng.
Kết quả điều tra và tài liệu chứng cứ đã thu thập của Cơ quan CSĐT Bộ Công an, có đủ căn cứ chứng minh phương thức thủ đoạn gian dối của các đối tượng trong việc lập trái phiếu. Thành lập công ty 'ma', không có bộ máy nhân sự và hoạt động thực tế; thuê người đứng tên thành lập công ty, sở hữu cổ phần, tài sản, khoản vay, ký khống tài liệu... phục vụ cho hoạt động tài chính của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Quá trình điều tra giai đoạn 2 của vụ án, C03 đã rà soát, truy thu, phong tỏa, ngăn chặn giao dịch các tài sản, tài khoản có nguồn gốc từ hành vi phạm tội của bà Trương Mỹ Lan và các bị can, những người liên quan được bà Lan nhờ đứng tên. Ước tính, tổng số tài sản bị phong tỏa lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng.
Chuyên đề Công an TPHCM đã đưa tin về vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị, tổ chức có liên quan (giai đoạn 2). Trương Mỹ Lan tổ chức chủ mưu rửa tiền hơn 445 ngàn tỉ đồng, trong đó hơn 415 ngàn tỉ đồng từ nguồn tiền phạm tội tham ô tài sản, vay khống 916 khoản vay của SCB và hơn 30 ngàn tỉ đồng lừa đảo chiếm đoạt từ phát hành trái phiếu. Để bạn đọc hiểu rõ toàn bộ hành vi phạm tội trong giai đoạn 2 vụ án nghiêm trọng này, Chuyên đề Công an TPHCM xin đăng loạt bài hành trình điều tra khám phá vụ án của Cơ quan CSĐT Bộ Công an.
Người em dâu Ngô Thanh Nhã tin tưởng tuyệt đối vào chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan và thực hiện chuỗi giao dịch khống để tạo lập, phát hành trái phiếu Công ty An Đông.
Cơ quan điều tra đã kê biên cổ phần; thu giữ vàng, tiền, sổ tiết kiệm và giấy tờ đất; ngăn chặn giao dịch các tài khoản ngân hàng..., chuyển cho tòa án quyết định.
Quá trình điều tra, ngoài kê biên nhiều tài sản, bất động sản của bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm, cơ quan điều tra cũng áp dụng biện pháp phong tỏa với hàng chục tỷ đồng, hơn 200 sổ tiết kiệm, giấy tờ nhà đất và hàng trăm miếng kim loại màu vàng của 3 bị can đã chết và 5 bị can trốn truy nã.
Quá trình điều tra, ngoài kê biên nhiều tài sản, bất động sản của bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm, cơ quan điều tra cũng áp dụng biện pháp phong tỏa với hàng chục tỷ đồng, hơn 200 sổ tiết kiệm, giấy tờ nhà đất và hàng trăm miếng kim loại màu vàng của 3 bị can đã chết.
Để đảm bảo việc khắc phục hậu quả vụ án Vạn Thịnh Phát, cơ quan điều tra ngăn chặn giao dịch gần 200 tỷ đồng, nhiều giấy tờ nhà đất liên quan 3 người đã chết.