Sở Y tế Đồng Nai vừa có Văn bản số 2113/SYT-NV ngày 25-4 cảnh báo thuốc giả lưu hành trái phép trên thị trường.
Lãnh đạo Bộ Công an đã có thư khen Công an tỉnh Thanh Hóa về thành tích đấu tranh, triệt phá thành công đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả quy mô lớn; đồng thời đề nghị mở rộng điều tra, truy tố các đối tượng liên quan.
Thông tin từ Sở Y tế Lào Cai, 14 bệnh viện công lập và Bệnh viện Đa khoa Hưng Thịnh không cung ứng, sử dụng thuốc trong danh sách các loại thuốc giả theo thông báo của Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế).
Ngày 23/4, Sở Y tế Lâm Đồng đã có thông báo cho các đơn vị trực thuộc ngành y tế; Phòng Y tế các huyện, thành phố; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, bán buôn, bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh khẩn trương triển khai thực hiện việc phòng chống thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), trong quá trình điều tra, cơ quan chức năng đã thu giữ 21 sản phẩm thuốc bị làm giả. Đáng chú ý, trong số này có 4 loại được xác định là giả mạo các loại thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành chính thức.
Sở Y tế Bắc Kạn vừa có Công văn số 1351/SYT-NVYD gửi Văn phòng HĐND và UBND các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh về việc thông báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Theo Bộ Y tế, trong số 21 loại thuốc giả bị Công an tỉnh Thanh Hóa điều tra và thu giữ, có 4 loại thuốc bị giả mạo thuốc thật, ghi nhãn giống như số đăng ký mà Bộ Y tế đã cấp phép cho thuốc thật.
Ngày 21/4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh dược.
Theo Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại thuốc Tetracyclin, Clorocid, Pharcoter và Neo-Codion bị giả mạo thuốc thật.
Sở y tế địa phương và y tế các ngành được yêu cầu khẩn trương thông báo rộng rãi đến các cơ sở kinh doanh, cơ sở sử dụng thuốc không được kinh doanh, buôn bán, sử dụng 21 loại thuốc giả.
Bộ Y tế phát đi cảnh báo khẩn sau khi Công an tỉnh Thanh Hóa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả quy mô lớn. Trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo các loại thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
Cục Quản lý Dược vừa đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành và Y tế các ngành khẩn trương thông báo đến các cơ sở kinh doanh, cơ sở sử dụng thuốc không được kinh doanh, buôn bán, sử dụng các sản phẩm thuốc giả vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa phát hiện.
Cục Quản lý Dược công bố danh mục 21 sản phẩm thuốc giả bị Công an thu giữ, trong đó có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, 16 loại chưa được cấp phép...
Theo Cục Quản lý Dược, trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, gồm: Tetracyclin, Clorocid, Pharcoter và Neo-Codion.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã thông báo đến các cơ sở kinh doanh, cơ sở sử dụng thuốc danh sách thuốc giả, thuốc không thuộc danh mục được Bộ Y tế cấp giấy đăng ký lưu hành trong số các loại vừa bị công an Thanh Hóa phát hiện.
Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo khẩn sau khi Công an tỉnh Thanh Hóa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả quy mô lớn, lan rộng trên phạm vi toàn quốc.
Bộ Y tế công bố danh sách 21 loại tân dược giả vừa được Công an Thanh Hóa triệt phá, có cả kháng sinh phổ biến để người dân biết, phòng tránh.
Trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
Theo Cục Quản lý Dược, trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại thuốc Tetracyclin, Clorocid, Pharcoter và Neo-Codion bị giả mạo thuốc thật. 4 loại thuốc giả này được các đối tượng ghi nhãn giống như số đăng ký mà Bộ Y tế đã cấp phép cho thuốc thật.
Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế vừa thông tin về 21 sản phẩm thuốc giả, lưu hành không phép bị Công an tỉnh Thanh Hóa thu giữ, trong đó có 4 loại làm giả thuốc đã được cấp phép lưu hành chính thức.
Trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, gồm: Tetracyclin, Clorocid, Pharcoter và Neo-Codion.
Sau vụ phát hiện 21 loại thuốc giả, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) yêu cầu rà soát lại quy trình mua thuốc, cung ứng thuốc, tình hình cung ứng thuốc trong thời gian qua tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Ngày 20/4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Cục Quản lý Dược vừa đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành và Y tế các ngành khẩn trương thông báo đến các cơ sở kinh doanh, cơ sở sử dụng thuốc không được kinh doanh, buôn bán, sử dụng các sản phẩm thuốc giả vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa phát hiện.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi sở y tế các tỉnh, thành về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cảnh báo về thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi sở y tế các tỉnh, thành về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Ngày 19-4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường sau khi đường dây sản xuất, tiêu thụ thuốc giả rất lớn bị Công an Thanh Hóa triệt phá.