Mới đây, hai ngân hàng MSB và BIDV tiếp tục ra thông báo bán đấu giá khoản nợ của Công ty TNHH Xây dựng sản xuất thương mại Tài Nguyên - chủ đầu tư siêu dự án Kenton Node để thu hồi nợ vay.
Đầu tháng 10, BIDV thông báo bán khoản nợ của Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất Thương mại Tài Nguyên với giá khởi điểm 4.904 tỷ, nhưng hiện giá đã giảm thêm 500 tỷ đồng.
Hồi đầu tháng 10 vừa qua, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đưa ra giá khởi điểm đấu giá dự án Kenton Node là hơn 4.904 tỷ đồng. Nhưng hiện tại, con số này chỉ còn 4.419 tỷ - giảm tới 485 tỷ.
So với lần ra thông báo đấu giá hồi đầu tháng 10, BIDV giảm giá khởi điểm cho khoản nợ của Công ty Tài Nguyên 485 tỷ đồng. Cụ thể, khi đó BIDV đưa ra giá khởi điểm là hơn 4.904 tỷ đồng, còn hiện tại là 4.419 tỷ đồng.
Dự án Kenton Node ở huyện Nhà Bè, TPHCM của Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất Thương mại Tài Nguyên bị BIDV đưa ra phát mãi với giá hơn 4.900 tỷ đồng, thấp hơn dư nợ 816 tỷ đồng. Dự án này từng được mệnh danh 'thiên đường nhiệt đới', nhưng hơn 20 năm trôi qua vẫn chưa về đích.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa có thông báo bán đấu giá khoản nợ của Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất Thương mại Tài Nguyên (Công ty Tài Nguyên).
Sau phiên đấu giá lần 1 diễn ra chưa đầy 2 tháng, Ngân hàng BIDV đã hạ giá hơn 800 tỷ đồng khoản nợ của Công ty Tài Nguyên - chủ đầu tư dự án Kenton Node.
Khoản nợ hơn 5.720 tỷ đồng của Công ty Tài Nguyên tại BIDV sẽ được bán đấu giá. Một trong hai tài sản đảm bảo cho khoản nợ này là Kenton Node, dự án chung cư hạng sang 'đắp chiếu' hơn chục năm nay.
BIDV thông báo đấu giá khoản khoản nợ xấu lên tới hơn 5.700 tỷ đồng, tài sản bảo đảm là Dự án Kenton Node Hotel Complex sau khi khởi kiện 'con nợ' bất thành.
Tổng dư nợ tạm tính đến ngày 30/4/2024 là gần 5.627 tỷ đồng với tài sản thế chấp là dự án Kenton và mỏ đá ở Hà Nội.
Thông tin mới vụ khách sạn 5 sao lớn nhất Đà Lạt xây sai phép; tiến độ dự án Khu đô thị Đại Ninh; dấu hiệu trốn thuế của công ty lừa bán dự án 'ma'; tháo dỡ công trình 12 tầng xây trái phép... là các tin tức nổi bật tuần qua.
Gần 2 năm trước, khoản nợ của chủ đầu tư dự án Kenton Node tại BIDV được thẩm định hơn 4.900 tỷ đồng. Ngân hàng vừa thông báo chọn đơn vị thẩm định lại khoản nợ này.
Thanh tra TPHCM vừa có thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành pháp luật, tại dự án tạo quỹ đất đô thị cho thành phố.
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo các đơn vị liên quan rà soát, đối chiếu các quy định liên quan để xử lý các vấn đề liên quan đến nghĩa vụ tài chính của các đơn vị trúng đấu giá quyền sử dụng đất dọc đường Nguyễn Hữu Thọ, huyện Nhà Bè.
Cơ quan Thanh tra chỉ ra hàng loạt sai phạm trong việc quản lý, sử dụng đất tại dự án tạo quỹ đất đô thị cho TP.HCM. Đáng chú ý, dự án này liên quan đến rất nhiều doanh nghiệp vi phạm về sử dụng đất sai mục đích, xây dựng không đúng quy hoạch…
Tiến độ đầu tư phê duyệt thuộc giai đoạn 1999-2000 nhưng hơn 20 năm, Dự án Tạo quỹ đất đô thị cho TP.HCM vẫn chưa hoàn thành. Nhiều doanh nghiệp vi phạm khi sử dụng đất tại dự án.
Dự án tạo quỹ đất đô thị tại huyện Nhà Bè có nhiều vướng mắc, thiếu sót, vi phạm liên quan việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân.
PMR Evergreen được quảng cáo là 'siêu dự án độc nhất vô nhị', là loại hình bất động sản bến thuyền lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, dự án này hiện bị ngân hàng MSB xử lý để thu hồi khoản nợ.
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) thời gian tới có thể là của người mua chứ không phải người bán, cơ hội cho nhà đầu tư có sẵn tiền mặt.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) trân trọng thông báo:
Xây dựng Hòa Bình vừa công bố thông tin thắng kiện với Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất Thương mại Tài Nguyên và CTCP Công viên Sài Gòn Silicon (SG Silicon) với tổng số tiền bồi thường nhận về khoảng 279 tỷ đồng.
Dù còn nhiều nghi hoặc về chất lượng công trình sau nhiều năm bỏ hoang, một số siêu dự án vẫn có giá bán cao ngất ngưởng.
Thanh tra tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhận định, gói thầu mua sắm kit test COVID-19 đợt 5 trị giá 17,5 tỷ đồng của tỉnh, nhà thầu đã biết chắc chắn kết quả trúng thầu.
TP.HCM đã áp dụng thành công việc dùng đất 'nuôi' đường và phát triển đô thị bằng cách đấu giá đất dọc dự án làm đường để lấy tiền làm các dự án.
Dù thị trường M&A thống trị bởi tập đoàn trong nước, nhà đầu tư quốc tế vẫn muốn tham gia bằng cách liên doanh.
Phương án thu hồi đất hai bên công trình giao thông bán đấu giá được xem là lời giải cho bài toán thiếu vốn làm hạ tầng, doanh nghiệp địa ốc tiếp cận được nhiều quỹ đất, còn thị trường có thêm nguồn cung mới.
Chấm dứt tình trạng nhà siêu mỏng, siêu méo nằm ngay mặt đường gây mất mỹ quan đô thị là điều ai cũng mong muốn, nhưng không hề dễ dàng.
Thực tiễn phát triển đường giao thông đô thị tại TP.Hồ Chí Minh đã làm gia tăng giá trị sử dụng đất (địa tô chênh lệch) đối với khu vực lân cận. Một số dự án đường giao thông đã tạo ra nhiều thay đổi đối với cả khu vực. Tuy nhiên, có nhiều dự án TP đã không thu được giá trị chênh lệch địa tô do còn vướng nhiều bất cập.
Các ngân hàng thương mại đang rao bán hàng loạt bất động sản trị giá ngàn tỉ để thu hồi nợ nhưng trong bối cảnh hiện nay đẩy hàng không dễ