Sau một thời gian chủ đầu tư dừng thu phí, nhiều tuyến đường khu vực Đồng Nai, Bình Dương, TPHCM bị hư hỏng, xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông (ATGT).
UBND TP. Hồ Chí Minh thống nhất thực hiện quyền đơn phương chấm dứt trước thời hạn Hợp đồng BOT Dự án xây dựng đoạn tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt đến đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Trung Lương. Dự án do Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Yên Khánh làm chủ đầu tư.
Báo Đại Đoàn Kết đã có nhiều bài viết phản ánh liên quan đến dự án này. Tuy nhiên, đến nay việc chấm dứt hợp đồng BOT dự án đường nối Võ Văn Kiệt với cao tốc TPHCM - Trung Lương vẫn chưa được giải quyết.
Sau 6 năm trời loay hoay tìm phương án giải quyết, cuối cùng cơ quan chức năng cũng chấm dứt hợp đồng thi công dự án nối đường Võ Văn Kiệt với cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) - Trung Lương với Công ty Yên Khánh và tìm nhà đầu tư mới. Với hành động này, hy vọng dự án 'chết' sẽ được 'hồi sinh'...
Sai phạm tại dự án nối đường Võ Văn Kiệt với cao tốc TP.HCM - Trung Lương đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ. Dư luận đặc biệt quan tâm đến hướng xử lý dứt điểm vụ việc để dự án tiếp tục triển khai, hoàn thành cũng như làm rõ và xử lý vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước TP.HCM, nhà đầu tư, kể cả ngân hàng tham gia tài trợ, cấp tín dụng cho dự án.
Khởi công rầm rộ nhưng rồi chỉ sau thời ngắn, dự án BOT nối đường Võ Văn Kiệt với cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương 'bỗng dưng' ngưng trệ, 'đắp chiếu' suốt 6 năm nay. Điều này đã kéo theo nhiều hệ lụy mà cho đến bây giờ các cơ quan, ban ngành ở TP.HCM vẫn đang loay hoay tìm phương án giải quyết.
Để chấm dứt trước thời hạn hợp đồng BOT đã ký với Công ty CP Tập đoàn Yên Khánh về Dự án xây dựng tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt đến cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương, ngày 23/4/2023, ông Bùi Xuân Cường, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh đã có văn bản khẩn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đề nghị hướng dẫn thực hiện.
Sau thời gian ngắn tổ chức khởi công rầm rộ và thi công cầm chừng vào đầu năm 2016, Dự án xây dựng tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt đến cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương theo hợp đồng BOT đã bị 'đắp chiếu' kéo dài đến nay. Để làm rõ sai phạm tại dự án này, ngày 15/6/2022 Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh đã đề nghị UBND TP Hồ Chí Minh chỉ đạo 4 sở liên quan cử giám định viên để thực hiện giám định theo quyết định trưng cầu giám định trước đó của Cơ quan CSĐT.
Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh (Công ty Yên Khánh) đã triển khai 11 gói thầu tư vấn tại dự án đường nối từ đường Võ Văn Kiệt đến cao tốc TP.HCM - Trung Lương (giai đoạn 1) nhưng hầu hết hồ sơ thầu chưa được tìm thấy.
Hiện nay, cửa ngõ phía Tây, phía Đông TPHCM vẫn thường xuyên ùn tắc giao thông trong khi kế hoạch, dự án mở rộng cửa ngõ đã có nhiều năm trước.
Thu hút nguồn lực xã hội hóa để xây dựng hạ tầng giao thông là một hướng đi đúng, song lấy việc nhượng quyền thu phí, thậm chí đấu giá quyền thu phí cao tốc để kéo nhà đầu tư cần phải xem xét lại.
Theo lý giải của TP.HCM, Dự án Xây dựng đoạn tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt tới cao tốc TP.HCM - Trung Lương tắc do pháp luật không có điều khoản hướng dẫn.
Chủ đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng đoạn tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt tới đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương không đủ năng lực tài chính khiến dự án phải ngừng thi công.
Tranh chấp vẫn chưa dứt sau gần 3 năm kết thúc Hợp đồng bán quyền thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương giữa Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) và Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh với rất nhiều tai tiếng.
Dự án BOT 2,7 km nối đường Võ Văn Kiệt đến cao tốc TP.HCM - Trung Lương vừa được UBND TP.HCM chấp thuận dừng thực hiện.
Tài sản đảm bảo mà Vietcombank thu giữ là quyền sử dụng đất đối với lô đất có diện tích 5.073m2 tại phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình, thuộc sở hữu của CTCP Tập đoàn Yên Khánh.
Từ câu chuyện nhượng quyền thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương đặt ra nhiều vấn đề trong quản lý, khai thác đường cao tốc.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra (CSĐT) Công an TP HCM đang đề nghị Sở Giao thông Vận tải TP HCM cung cấp tài liệu phục vụ điều tra sai phạm của Công ty CP Đầu tư Yên Khánh do ông Đinh Ngọc Hệ (tức Út 'trọc', nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị) thao túng.
Ngày 27/4/2015, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải ký văn bản số 591/TTg-KTNN đồng ý về nguyên tắc cho UBND TP HCM thực hiện dự án đầu tư xây dựng đoạn tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt đến đường cao tốc TP HCM – Trung Lương (giai đoạn 1).
Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm nhận định sự vắng mặt của luật sư và người liên quan không làm ảnh hưởng đến việc xét xử và đủ cơ sở xác định hành vi phạm pháp của bị cáo Đinh Ngọc Hệ
Tại phiên phúc thẩm HĐXX cho rằng không có cơ sở xác định bị cáo Đinh Ngọc Hệ (cựu Phó tổng giám đốc Tổng Công ty Thái Sơn) phạm tội 'trốn thuế' liên quan đến sai phạm của Dự án cao tốc TP Hồ Chí Minh – Trung Lương.
Ngày 21/5, TAND Cấp cao tại TPHCM sau quá trình xét xử và nghị án đã bác kháng cáo của Đinh Ngọc Hệ (50 tuổi, tức Út 'trọc', nguyên Phó giám đốc Tổng Công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng), giữ nguyên mức án chung thân về các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi. Tòa tổng hợp bản án này với bản án 30 năm tù ông Hệ bị Tòa án quân sự Trung ương và Tòa án Quân chủng Hải quân Bộ Quốc phòng tuyên trước đó, buộc bị cáo phải chấp hành chung là chung thân.
Căn cứ vào các tài liệu, có thể thấy Đinh Ngọc Hệ có động cơ chiếm đoạt tài sản ngay từ đầu nên mới nhờ bị án Đinh La Thăng tác động cho công ty của mình tham gia đấu giá quyền thu phí cao tốc Trung Lương- TP.HCM.
Sau hai ngày xét xử, ngày 21/5 TAND cấp cao tại TP HCM đã tiến hành tuyên án phúc thẩm vụ sai phạm tại cao tốc TPHCM - Trung Lương sau nhiều lần bị hoãn xử vì các lý do khách quan....
Sau khi nghị án, Hội đồng xét xử đã bác kháng cáo của các bị cáo vì không có cơ sở, không có tình tiết mới. Hội đồng xét xử tuyên y án sơ thẩm đối với 4 bị cáo, cụ thể là y án chung thân đối với bị cáo Đinh Ngọc Hệ...
TAND cấp cao tại TP.HCM sáng 21/5 đã tuyên án phúc thẩm với 4 bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án sai phạm tại dự án cao tốc TP.HCMTrung Lương.
Theo HĐXX, Cao tốc TPHCM Trung Lương vẫn do Nhà nước sở hữu, số tiền 725 tỉ đồng là tài sản phải nộp về Bộ GTVT nên không có cơ sở xác định bị cáo Hệ phạm tội trốn thuế.
Hành vi của Út 'Trọc' và đồng phạm diễn ra liên tục trong thời gian dài nên HĐXX phúc thẩm không có căn cứ chấp nhận kháng cáo của các bị cáo.
Đinh Ngọc Hệ xin đổi tội danh từ lừa đảo chiếm đoạt tài sản sang trốn thuế nhưng đại diện VKS đề nghị bác kháng cáo, y án sơ thẩm.
Do luật sư của Út trọc vắng mặt nên tòa đã chỉ định luật sư, tuy nhiên bị cáo này đã từ chối luật sư chỉ định và tự bào chữa cho hành vi phạm pháp của mình.
Bị cáo Đinh Ngọc Hệ cho rằng đã giao quyền bào chữa, cũng như các tài liệu chứng cứ cho các luật sư mà luật sư vắng nên không tham gia tranh luận.
Ngày 20-5, Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh đã mở lại phiên tòa phúc thẩm xét xử các bị cáo trong vụ án sai phạm tại cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương.