Việt Nam đang là điểm đến trong làn sóng dịch chuyển đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn cầu, nhưng cần cải thiện thủ tục và khung pháp lý để có thể đón được các nhà đầu tư 'ong chúa' (queenbee), tạo hiệu ứng kích thích thêm dòng vốn đầu tư từ các doanh nghiệp khác.
Theo Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng, khoảng 95% doanh nghiệp trong các khu công nghiệp (KCN) đã cơ bản khắc phục thiệt hại, hỏng hóc để đưa nhà máy đi vào sản xuất bình thường trong ngày 10/9.
Việc xây dựng khu công nghiệp sinh thái và chuyển đổi khu công nghiệp (KCN) truyền thống thành KCN sinh thái là nhu cầu tất yếu, cấp bách để Việt Nam kiến tạo lợi thế cạnh tranh lớn trong thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời đóng góp đáng kể vào nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và tăng trưởng xanh. Các KCN sinh thái đang được nhân rộng tại Việt Nam đã khẳng định phát triển bền vững là mục tiêu giúp doanh nghiệp Việt Nam xác định tầm nhìn và định hướng chiến lược kinh doanh.
Việc chuyển hướng sang mô hình sinh thái tại các khu công nghiệp đã mang lại nhiều lợi ích không chỉ là lợi nhuận mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh đồng thời đáp ứng các tiêu chuẩn về bền vững.
Ông Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Shinec, Chủ đầu tư Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền (Hải Phòng) cho rằng, quá trình chuyển đổi sang mô hình khu công nghiệp sinh thái không chỉ truyền cảm hứng cho các nhà đầu tư trong khu công nghiệp mà còn mang mô hình này đi đầu tư ở các tỉnh khác.
Theo Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), các khu công nghiệp (KCN) trong thời gian tới cần mạnh dạn tiên phong thay đổi hướng phát triển, tập trung đẩy mạnh phát triển mô hình KCN sinh thái, KCN xanh.
Có cơ hội 'mục sở thị' các khu công nghiệp (KCN) mới thấy rõ, làn sóng phát triển KCN xanh, KCN sinh thái tại Việt Nam đang mạnh mẽ thế nào.
Việc sử dụng điện mặt trời mái nhà vừa giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, vừa là một trong những điều kiện giúp doanh nghiệp sớm có được 'chứng chỉ xanh', tạo lớn thế trong xuất khẩu hàng hóa…
Theo các chuyên gia, khi nhu cầu chuyển đổi xanh, phát triển bền vững của các ngành công nghiệp sản xuất ngày càng trở nên cấp thiết, thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp cũng cần 'chuyển mình' theo hướng 'xanh hóa' để bắt kịp xu hướng, tăng khả năng cạnh tranh và thu hút nhà đầu tư.
Tăng trưởng kinh tế thường đi kèm với rủi ro về môi trường, việc bảo vệ môi trường nhưng vẫn đảm bảo kinh tế phát triển là yêu cầu các địa phương nói chung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng phải hướng tới. Vậy, cần làm gì để đảm bảo mục tiêu này?
Phát triển bất động sản công nghiệp xanh đang là đòi hỏi cấp thiết để góp phần giảm phát thải khí nhà kính. Nhựa Tiền Phong đang có nhiều giải pháp cùng các chủ đầu tư xây dựng những KCN xanh.
Sáng 3/8, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã bầu đồng chí Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, với số phiếu tuyệt đối 100%.
Cán bộ, đảng viên và nhân dân thành phố Hải Phòng tin tưởng và kỳ vọng về công tác kiện toàn các chức danh lãnh đạo Đảng, Nhà nước, bảo đảm sự ổn định, kế thừa, phát triển.
Trong tương lai gần, Luật Các khu công nghiệp (đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất xây dựng) sẽ làm rõ hơn các quy định, cơ chế khuyến khích phát triển các dự án khu công nghiệp, các mô hình mới và tăng cường thu hút đầu tư.
Các tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tập trung huy động nguồn lực, đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp nhằm tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Bất động sản công nghiệp lần thứ 4 - năm 2024 (VIPF 2024), Báo Đầu tư phối hợp với Liên chi hội Bất động sản công nghiệp Việt Nam (VIREA) đã tổ chức Chương trình Bình chọn 'Vì tương lai xanh' (VIPF Green Future Awards).
Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường và biến đổi khí hậu, việc phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu cấp thiết.
Doanh nghiệp trong khu công nghiệp (KCN) được khuyến khích cộng sinh để tiết kiệm chi phí và giảm phát thải, nhưng do còn thiếu cơ chế, quy chuẩn cụ thể, nên hoạt động này vẫn còn hạn chế.
Phát triển các bất động sản xanh đang là xu hướng chung trên thế giới. Tại Việt Nam, xây dựng các khu công nghiệp xanh, sạch, sinh thái đã và đang trở thành xu thế tất yếu.
Khu công nghiệp sinh thái là xu hướng tất yếu chứ không còn là lựa chọn. Vì vậy, các nhà đầu tư hạ tầng khu công nghiệp Việt Nam hãy mạnh dạn xanh hóa nhanh để tăng khả năng cạnh tranh.
Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam 2024 đã vinh danh các doanh nghiệp, nhà phát triển tham gia cuộc bình chọn 'Vì tương lai xanh'.
Đó là chia sẻ của ông Trần Nhật Ninh, Phó tổng giám đốc CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (mã NTP) tại Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam (VIPF) 2024: 'Xanh hóa đón sóng đầu tư mới'.
Ngày 30/7, tại Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam 2024 do Báo Đầu tư tổ chức, Ban tổ chức đã vinh danh các doanh nghiệp, nhà phát triển tham gia cuộc bình chọn 'Vì tương lai xanh'.
Đài Loan hiện là đối tác thương mại lớn thứ 5 của Việt Nam. Đây cũng là một thị trường trọng điểm được Công ty cổ phần Shinec tập trung xúc tiến đầu tư.
Xu hướng tìm khu công nghiệp xanh để làm bến đỗ ngày càng gia tăng và điều hướng các nhà phát triển bất động sản công nghiệp tới những tiêu chuẩn xanh.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ tạo đột phá đối với lĩnh vực công nghiệp trong thời gian trung và dài hạn, góp phần tăng tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Hậu Giang bình quân giai đoạn 2026 - 2030 đạt từ 10% - 12%/năm.
Tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển các cụm công nghiệp (CCN) nhằm đáp ứng nhu cầu di dời các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, đồng thời, thu hút các dự án đầu tư mới, đặc biệt là các dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo.
Việc chuyển đổi sang mô hình khu công nghiệp sinh thái không chỉ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường mà còn là giải pháp công nghiệp xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Mục tiêu Net Zero và áp lực ngày càng tăng từ những quy định nghiêm ngặt về môi trường của các nước phát triển đã và đang thúc giục Chính phủ cũng như các doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ hơn vào chuyển dịch năng lượng, hướng tới xanh hóa nền kinh tế.
Theo chuyên gia, Việt Nam cần có thêm các gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon. Chính phủ cần sớm công bố danh mục phân loại xanh để các doanh nghiệp đủ điều kiện có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn tín dụng xanh trong nước và nước ngoài.
Hội thảo - công bố 'báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024' tổ chức sáng nay (20/6/2024), Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách, thuộc trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra nhận định 'Kinh tế nước ta trong năm 2024 có thể diễn biến theo 2 kịch bản'.
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam là sản phẩm của VEPR trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội được công bố liên tục trong 16 năm qua.
Trong những năm qua, ESG - bộ tiêu chuẩn đo lường các yếu tố về phát triển bền vững và ảnh hưởng của doanh nghiệp đến cộng đồng đã trở thành mục tiêu theo đuổi của doanh nghiệp toàn cầu. Tại Việt Nam, có đến 80% doanh nghiệp cam kết, lên kế hoạch triển khai bộ tiêu chí này. Theo đó, xây dựng giá trị xã hội là yếu tố quan trọng hàng đầu của ESG để tạo lập môi trường bình đẳng cho người lao động tại nơi làm việc.
Học tập và làm theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi doanh nghiệp, doanh nhân sẽ có tinh thần thượng tôn pháp luật, chia sẻ với xã hội, tạo ra giá trị đích thực cho xã hội...
Doanh nghiệp rất muốn tiếp cận tài chính xanh nhưng do chưa có danh mục phân loại xanh cấp quốc gia nên các ngân hàng, các quỹ không thừa nhận đó là dự án xanh để rót vốn.
Chiều ngày 14/5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI), Trung tâm Văn hóa Doanh nhân-VCCI tổ chức diễn đàn 'Tư tưởng Hồ Chí Minh với văn hóa kinh doanh'.
Việc chuyển đổi dần từ khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp sinh thái không chỉ khắc phục được những hạn chế về môi trường, mà còn gia tăng chuỗi giá trị và thu hút được dòng vốn đầu tư bền vững.
Báo cáo được Công ty cổ phần Shinec - chủ đầu tư khu công nghiệp Nam Cầu Kiền (TP. Hải Phòng) công bố vào tối 28/4 tại Chương trình nghệ thuật sử thi 'Khát vọng truyền nhân'.
Không gian văn hóa Đại tướng Võ Nguyên Giáp được Shinec xây dựng trên diện tích rộng hơn 3ha với 4 khu vực chính, hoàn thành trong 56 ngày đêm nhằm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Tối 28/4, tại Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền ((Hải Phòng), Hội Cựu chiến binh thành phố Hải Phòng phối hợp cùng Công ty cổ phần Shinec tổ chức là đêm nhạc sử thi 'Khát vọng truyền nhân'- hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).
Tối 28/4, tại Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, Công ty Cổ phần Shinec tổ chức chuỗi các sự kiện: Lễ công bố và trao chứng nhận Kỷ lục Việt Nam, Kỷ lục thế giới và trao bằng chứng nhận di sản văn hóa Việt Nam cho tổ chức và cá nhân; công bố báo cáo phát triển bền vững - Báo cáo ESG; đêm nhạc sử thi 'Khát vọng truyền nhân', chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Tối 28-4, tại Khu Công nghiệp Nam Cầu Kiền, thành phố Hải Phòng, Công ty Cổ phần Shinec tổ chức chuỗi các sự kiện đánh dấu bước phát triển mới của doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước và hệ thống ngân hàng sẽ tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp về tiền tệ, tín dụng, lãi suất, đặc biệt là gỡ 'nút thắt' về tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi.
Chi phí chuyển đổi xanh quá lớn, thời gian chuyển đổi dài và những vướng mắc pháp lý là những nút thắt cản trở quá trình 'xanh hóa' hoạt động sản xuất – kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Quý I/2024, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã giải ngân được hơn 115 triệu USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2023, đạt 31% kế hoạch năm 2024. Ước tổng vốn thực hiện của các dự án FDI tỉnh gần 3.960 triệu USD, đạt 60% tổng số vốn đầu tư đăng ký của các dự án.
Các khu công nghiệp sinh thái đang được xem là nền tảng quan trọng để nhân rộng việc thực hành kinh tế tuần hoàn.
Phát triển kinh tế xanh và bền vững là chìa khóa và là hướng đi bắt buộc của các quốc gia trên toàn cầu và mỗi địa phương, trong đó có Hải Phòng. Kiên định với chiến lược phát triển xanh đã và đang tạo ra các nguồn lực mới, mở ra thị trường mới cho thành phố này.
Dù nhận được lợi ích dài hơi nhưng nhiều doanh nghiệp tiên phong hoặc bắt buộc chuyển đổi trước áp lực sản xuất 'xanh hóa' đều phải chịu thiệt thòi bởi chính sách thay đổi chậm trễ và thiếu vốn ưu đãi hỗ trợ...
Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc, thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp như: Ôtô, xe máy, sản xuất thiết bị công nghệ cao. Đây là cơ hội lớn để thu hút các nhà đầu tư tiếp tục đầu tư các dự án.
Trong bối cảnh giá hạt nhựa PVC neo quanh vùng giá thấp nhất 10 năm trở lại đây cùng với việc áp dụng chính sách giá cạnh tranh, lãi ròng năm nay của Nhựa Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) có thể tiếp tục đạt mức cao kỷ lục mới.
Khi nghe toàn văn Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng tại Phiên họp đầu tiên của Tiểu ban, cán bộ, đảng viên, nhân dân thành phố Cảng đều có chung nhận định, phát biểu của Tổng Bí thư rất sâu sắc, được đúc kết từ thực tiễn khách quan, khẳng định công tác chuẩn bị nhân sự đặc biệt quan trọng, với tầm nhìn thời đại cùng những định hướng chiến lược mang ý nghĩa lịch sử.
Vừa qua, UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa trao Giấy chứng nhận đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp Phúc Yên cho Công ty Cổ phần SHINEC và Công ty Cổ phần Khu công nghiệp và dịch vụ quốc tế Vĩnh Phúc.