Tuyển sinh cao đẳng năm 2024: Cam kết việc làm cho sinh viên

Để thu hút sinh viên, nhiều trường cao đẳng cam kết việc làm cho người học sau khi tốt nghiệp.

NÂNG BƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNG: Dám nghĩ, dám làm vì người lao động

Với nhiều sáng kiến cùng trách nhiệm cao trong công việc, anh Phạm Văn Phương được tập thể người lao động quý mến và lãnh đạo công ty tin tưởng

Việt Nam – Nhật Bản hợp tác đào tạo lao động chất lượng cao

Đây là buổi lễ khai giảng lớp đào tạo kỹ thuật viên bảo dưỡng ô tô hybrid - ô tô điện khóa 2 và Body - Pain (thân vỏ - sơn) khóa 1 theo tiêu chuẩn Toyota Nhật Bản, được tổ chức tại trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội. Những học viên này đã trải qua nhiều vòng sơ tuyển và đạt yêu cầu đầu vào của khóa đào tạo kỹ thuật viên bảo dưỡng ô tô và sơn ô tô theo tiêu chuẩn của Nhật Bản.

Hướng nghiệp cần đúng và trúng

Kỳ thi lớp 10 THPT công lập ở Hà Nội và một số địa phương khác luôn khốc liệt vì tỷ lệ học sinh trượt đã được dự báo trước khi kỳ thi diễn ra. Vấn đề đặt ra là đối với những em thi trượt, hướng nghiệp sao cho đúng và trúng.

Việt Nam - Nhật Bản hợp tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Những năm gần đây, số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã tăng lên đáng kể. Nâng cao chất lượng lao động được coi là vấn đề then chốt, không chỉ mang lại lợi ích cho chính người lao động, mà còn góp phần nâng cao uy tín, hình ảnh, thương hiệu quốc gia. Thời gian qua, một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã triển khai hoạt động kết nối giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, nhằm nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động, đồng thời cung ứng nguồn nhân lực qua đào tạo cho doanh nghiệp. Ghi nhận của THQHVN.

Từ chối vào đại học?

Thống kê từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2023 có gần 118.000 thí sinh trúng tuyển đợt 1 trên hệ thống của Bộ nhưng không xác nhận nhập học đợt 1. Trước đó, năm 2022, có gần 104.000 thí sinh không xác nhận nhập học đợt 1. Lý giải cho con số hơn 100.000 thí sinh không nhập học đợt 1 có nhiều nguyên nhân như không thích ngành, trường trúng tuyển, chờ xét tuyển bổ sung. Một số khác đi làm, học chương trình liên kết, đi du học… Còn một phần trong đó quyết định từ chối cơ hội vào đại học (ĐH) để học cao đẳng (CĐ).

Cam kết việc làm, thay đổi tư duy về giáo dục nghề nghiệp

Việc lựa chọn ngành, nghề cho tương lai rất quan trọng với học sinh.

Chủ động chọn cao đẳng

Những năm gần đây, nhiều thí sinh đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT thay vì đăng ký xét tuyển đại học (ĐH) đã chủ động lựa chọn giáo dục nghề nghiệp để tiếp tục con đường học tập.

Rộng cửa trường nghề

Thời điểm này, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang bước vào mùa tuyển sinh cao điểm trong năm với nhiều chính sách ưu đãi, thu hút người học.

Sau kỳ thi, nhiều cánh cửa mở ra

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội, TP HCM và nhiều địa phương khác đã kết thúc trong tháng 6. Tuy nhiên ở những thành phố lớn, việc tranh suất vào lớp 10 trường công khó, đã khiến cho tỷ lệ 'chọi' cao, cuộc thi trở thành cuộc đua 'nóng' hơn bao giờ hết.

Học nghề để giảm áp lực vào lớp 10

Lâu nay, cuộc đua vào lớp 10 ở các thành phố lớn nói chung và tại Thủ đô Hà Nội nói riêng, luôn là áp lực lớn.

Đào tạo nghề cho thanh niên: Bước chuyển mình mạnh mẽ

Đảng ta xác định thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, giúp đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh. Thời gian qua, nhiều chủ trương về đào tạo nghề cho thanh niên được ban hành với phát triển hệ thống GDNN theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại, hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng lao động.

Tạo cơ chế chủ động cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Khi các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) được dạy chương trình giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp THPT sẽ có điều kiện để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình; cũng như thu hút được thêm số học sinh tốt nghiệp THCS vừa học nghề vừa học văn hóa.

Trúng tuyển trường nghề âm thầm nhập học

Góp ý xây dựng hệ sinh thái truyền thông giáo dục nghề nghiệp (GDNN), nhiều chuyên gia cho rằng, GDNN ở Việt Nam chưa nhận được sự quan tâm đúng mức, đầy đủ.

Robot nhảy điệu Ghen Cô Vy cổ vũ chống dịch COVID-19

Robot NAO của trường CĐ Cơ điện Hà Nội (HCEM) cổ vũ phòng, chống dịch COVID-19, cùng nhau bảo vệ thành quả chống dịch.

Việt Nam giành Huy chương Vàng kỹ năng nghề Cơ điện tử Châu Á - TBD

Chiều 8/4, hai thí sinh của đội tuyển Việt Nam đã xuất sắc giành Huy chương Vàng Cuộc thi Kỹ năng nghề Cơ điện tử online Châu Á - Thái Bình Dương sau hai ngày thi đấu.

Dừng dạy văn hóa trong trường nghề?

Từ năm 2021, theo Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung 2019 (gọi là Luật Giáo dục 2019), các cơ sở giáo dục nghề nghiệp không được phép tuyển sinh vào lớp 10 giáo dục thường xuyên (GDTX) hệ THPT. Quy định này đang khiến các lãnh đạo trường nghề băn khoăn.

Dạy văn hóa trong trường nghề: Cần đảm bảo quyền lợi cho người học

'Trong cùng một khoảng thời gian, chẳng hạn là 3 năm vừa muốn các em học sinh hoàn thành việc học văn hóa với khối lượng kiến thức như giảng dạy trong trường THPT, vừa hoàn thành chương trình học nghề thì có quá sức?'.

Trường nghề nghiêm túc phòng dịch ngay từ buổi học đầu tiên

Khi được trở lại trường sau kỳ nghỉ Tết dài, các học sinh, sinh viên (HS, SV) rất vui vẻ và háo hức. Các trường đã sử dụng đồng bộ những giải pháp phòng chống dịch để HS, SV yên tâm khi vào học.

Hà Nội: Học sinh, sinh viên phấn khởi khi trở lại trường

Ngày đầu tiên được trở lại trường học, các học sinh, sinh viên (HS, SV) đều phấn khởi, hồ hởi khi gặp lại bạn học, thầy cô. Ngay sau đó, các tiết học được diễn ra nghiêm túc và thực hiện quy định phòng chống dịch Covid-19 theo thông điệp 5K.

Khó rớt đại học!

Đây là nhận định chung của nhiều chuyên gia trước xu hướng tuyển sinh ĐH hiện nay. Bởi nhìn vào các phương thức xét tuyển ĐH hiện nay, có thể thấy mỗi trường khi công bố phương án tuyển sinh đều có từ 3 - 5 phương thức để thí sinh xét tuyển. Chưa kể, nếu rớt trường top đầu, thí sinh còn các nguyện vọng ở các trường top giữa, top cuối… nên cơ hội để học ĐH là rất rộng cửa. Đây vừa là lợi thế cũng là thách thức bởi trên thực tế, không phải ai cũng phù hợp với việc học ĐH.