Ngày 24/4, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại, ông Josep Borrell, cho biết EU sẽ tiếp tục thúc đẩy một giải pháp chính trị cho cuộc xung đột ở Sudan, mặc dù hàng loạt quốc gia thành viên gấp rút sơ tán nhân viên ngoại giao và công dân ra khỏi quốc gia Bắc Phi này.
Phương Tây và các quốc gia khác gấp rút sơ tán các nhà ngoại giao và gia đình của họ khỏi Khartoum, khi các cuộc giao tranh nổ ra ở trung tâm Thủ đô của Sudan và ở thành phố Omdurman.
Các trận chiến đang hoành hành ở Sudan đã khiến một loạt các quốc gia phải tiến hành các hoạt động khẩn cấp để giải cứu công dân hoặc nhân viên đại sứ quán của mình ở quốc gia Đông Phi này, bằng cả đường bộ, đường hàng không lẫn đường biển.
Mỹ sẽ triển khai nhóm gồm các chuyên gia ứng phó thảm họa nhằm điều phối nỗ lực hỗ trợ nhân đạo cho Sudan.
Các quân nhân Mỹ sẽ tiếp tục ở lại Djibouti để đảm bảo an toàn cho các nhân viên của Mỹ trong bối cảnh tình hình ở Sudan và các lực lượng bổ sung sẵn sàng triển khai nếu cần thiết, hãng tin TASS dẫn một thông báo bằng văn bản của Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết.
Các nước phương Tây đang tăng cường sơ tán nhân viên ngoại giao và thân nhân khỏi Sudan khi giao tranh tiếp diễn ở trung tâm thủ đô Khartoum.
Các lực lượng vũ trang của Mỹ và Anh đã sơ tán nhân viên đại sứ quán, trong khi các quốc gia khác gấp rút đưa công dân nước mình đến nơi an toàn khi các trận chiến tiếp tục nổ ra ở trung tâm thủ đô Sudan.
Các lực lượng vũ trang của Mỹ và Anh đã sơ tán nhân viên đại sứ quán ra khỏi Sudan, trong khi các quốc gia khác gấp rút đưa công dân nước mình đến nơi an toàn.
Hàng loạt quốc gia phương Tây đang tăng cường nỗ lực sơ tán các nhà ngoại giao và thân nhân của họ khỏi Sudan, khi các trận chiến tiếp tục nổ ra ở trung tâm thủ đô Khartoum và thành phố Omdurman.
Trước tình hình Sudan, nhiều quốc gia đã chủ động sơ tán công dân để bảo đảm an toàn, trong bối cảnh giao tranh dữ dội đã khiến hơn 420 người thiệt mạng.
Hôm 23/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, các cuộc giao tranh tại Sudan đến nay đã khiến 420 người thiệt mạng và hơn 3.700 người bị thương.
Chiến sự ở Sudan giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng đẩy quốc gia này đến bờ vực sụp đổ và nguy cơ gây tác động vượt ra khỏi biên giới.
Nhiều nước trong đó có Ấn Độ, Đức, Italy và Canada cho biết đang triển khai các phương án sơ tán công dân khỏi Sudan, trong bối cảnh tình hình an ninh phức tạp và leo thang ở quốc gia Bắc Phi.
Anh đã huy động lực lượng vũ trang hỗ trợ sơ tán các nhân viên ngoại giao Xứ sở sương mù cùng các thành viên gia đình của họ nhanh chóng rời khỏi Sudan.
Theo hãng tin Bloomberg, chiều 23-4, Đại sứ quán Pháp tại thủ đô Khartoum của Sudan đã bị tấn công, trong khi một nhà ngoại giao Ai Cập tại quốc gia châu Phi này đã bị bắn.
Mỹ cho biết các lực lượng đặc nhiệm của họ đã giúp nhân viên đại sứ quán rời khỏi Sudan, nhưng việc sơ tán của một số quốc gia khác dường như gặp phải vấn đề vào Chủ nhật (23/4) trong bối cảnh cuộc chiến giữa 2 phe quân sự đối địch đang diễn ra ác liệt.
Hàng loạt quốc gia tiếp tục thực hiện các kế hoạch sơ tán công dân khỏi Sudan, nhưng gặp không ít khó khăn do tình hình chiến sự.
Sau Mỹ và Pháp, Hà Lan cũng thông báo sơ tán công dân nước này khỏi Sudan, tuy nhiên các chiến dịch cứu hộ gặp nhiều khó khăn do giao tranh giữa các lực lượng sở tại.
Sau Mỹ và Pháp, Hà Lan là nước mới nhất thông báo sơ tán công dân nước này khỏi Sudan.
Bộ Ngoại giao Pháp ngày 23/4 thông báo bắt đầu 'chiến dịch sơ tán khẩn cấp' các công dân, nhân viên đại sứ quán Pháp, cũng như các công dân đối tác châu Âu và đồng minh rời khỏi Sudan, trong bối cảnh giao tranh tại quốc gia Bắc Phi vẫn đang diễn ra.
Đại sứ quán Pháp tại thủ đô Khartoum của Sudan đã bị tấn công trong bối cảnh các quốc gia đang dốc sức đưa các công dân của mình ra khỏi Sudan một cách nhanh chóng và an toàn nhất có thể.
Ngoại trưởng Hoekstra cho biết Hà Lan đã triển khai lực lượng tham gia một nhóm từ Jordan và nhóm này sẽ dốc sức đưa các công dân Hà Lan ra khỏi Sudan một cách nhanh chóng và an toàn nhất có thể.
Sáu máy bay cùng gần 100 đặc nhiệm đã tham gia chiến dịch sơ tán có sự phối hợp của lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF), một bên xung đột ở Sudan.
Tổng thống Mỹ Joe Biden xác nhận quân đội nước này đã tiến hành sơ tán nhân viên Đại sứ quán Mỹ tại thủ đô Khartoum của Sudan.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken xác nhận tạm thời đình chỉ hoạt động của Đại sứ quán Mỹ ở Khartoum, đồng thời sơ tán an toàn tất cả nhân viên cùng người thân của họ khỏi Sudan.
Quân đội Mỹ sơ tán các nhà ngoại giao Mỹ và gia đình của họ khỏi Sudan, Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) cho biết vào đầu ngày 23/4.
Cơ quan Hàng không Dân dụng Sudan đã gia hạn lệnh cấm đối với các chuyến bay trong không phận nước này đến ngày 30/4, sân bay quốc tế Khartoum thông báo hôm 22/4.
Lực lượng Hỗ trợ Nhanh bán quân sự (RSF) ngày 23/4 cho biết, quân đội Mỹ đã tiến hành sơ tán các nhà ngoại giao của nước này khỏi Sudan, trong bối cảnh các cuộc giao tranh tại quốc gia Bắc Phi vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt bất chấp lệnh ngừng bắn 72 giờ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/4, một số quốc gia bắt đầu sơ tán công dân khỏi Sudan từ một cảng biển, trong khi các cuộc không kích tiếp tục làm rung chuyển thủ đô Khartoum sau một tuần giao tranh giữa quân đội quốc gia và nhóm vũ trang Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Ngày 22/4, một số quốc gia bắt đầu sơ tán công dân khỏi Sudan từ một cảng biển, trong khi các cuộc không kích tiếp tục làm rung chuyển thủ đô Khartoum sau một tuần giao tranh giữa quân đội quốc gia và nhóm vũ trang Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Một số công dân nước ngoài bắt đầu sơ tán khỏi Sudan vào thứ Bảy (22/4), sau khi các cuộc không kích lại làm rung chuyển thủ đô Khartoum và một số thành phố khác trong cuộc giao tranh giữa các lực lượng của 2 nhà lãnh đạo quân sự đối địch.
Công dân của một số nước đã bắt đầu sơ tán khỏi Sudan trong bối cảnh cuộc giao tranh đẫm máu nhấn chìm quốc gia châu Phi rộng lớn này bước sang tuần thứ hai.
Người nước ngoài bắt đầu sơ tán khỏi cảng Biển Đỏ ở Sudan hôm 22/4, khi các cuộc không kích làm rung chuyển thủ đô Khartoum và hàng trăm người thiệt mạng.
Hiện các phe đối lập ở Sudan đã đồng ý tạo điều kiện để các quốc gia sơ tán người dân.
Xung đột vũ trang ở Sudan đã làm gián đoạn các tuyến đường hậu cần đến Nam Sudan, gây ảnh hưởng đến hoạt động của các mỏ dầu ở nước này.
Giao tranh ở Sudan giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng hàng đầu đã đẩy quốc gia châu Phi này tiến sát tới bờ vực sụp đổ và có thể gây ra những hậu quả vượt ra ngoài biên giới.
Giao tranh giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng đã đặt Sudan vào nguy cơ sụp đổ, với những hậu quả có thể vượt ra ngoài biên giới quốc gia.
Theo thông tin mới nhất, 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan. Hiện chỉ còn 1 công dân mang 2 quốc tịch Việt Nam và Australia đang sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ cần thiết đối với công dân Việt Nam tại Sudan.
Hiện chỉ còn một công dân mang quốc tịch Việt Nam và Australia sống ở Khartoum; ĐSQ Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan sẽ tiếp tục theo sát tình hình, sẵn sàng biện pháp bảo hộ công dân cần thiết.
Bộ Ngoại giao đã chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan tiếp tục theo dõi sát tình hình, sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ cần thiết, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam.
Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết hiện chỉ còn 1 công dân mang 2 quốc tịch Việt Nam và Australia sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Hôm 21/4, Bộ Ngoại giao Việt Nam cập nhật tình hình bảo hộ công dân khi xung đột vũ trang tại Sudan leo thang.
Trong bối cảnh tình hình xung đột bạo lực tại Sudan gia tăng, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời nước này.
Trong bối cảnh tình hình xung đột bạo lực tại Sudan gia tăng, theo thông tin mới nhất từ Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết, 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan.
16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan. Hiện chỉ còn một công dân mang hai quốc tịch Việt Nam và Úc đang sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Trong bối cảnh tình hình xung đột bạo lực tại Sudan gia tăng, theo thông tin mới nhất từ Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết, 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan. Hiện chỉ còn 1 công dân mang 2 quốc tịch Việt Nam và Australia đang sinh sống tại thủ đô Khartoum.