Theo hãng tin Bloomberg, chiều 23-4, Đại sứ quán Pháp tại thủ đô Khartoum của Sudan đã bị tấn công, trong khi một nhà ngoại giao Ai Cập tại quốc gia châu Phi này đã bị bắn.
Mỹ cho biết các lực lượng đặc nhiệm của họ đã giúp nhân viên đại sứ quán rời khỏi Sudan, nhưng việc sơ tán của một số quốc gia khác dường như gặp phải vấn đề vào Chủ nhật (23/4) trong bối cảnh cuộc chiến giữa 2 phe quân sự đối địch đang diễn ra ác liệt.
Hàng loạt quốc gia tiếp tục thực hiện các kế hoạch sơ tán công dân khỏi Sudan, nhưng gặp không ít khó khăn do tình hình chiến sự.
Sau Mỹ và Pháp, Hà Lan cũng thông báo sơ tán công dân nước này khỏi Sudan, tuy nhiên các chiến dịch cứu hộ gặp nhiều khó khăn do giao tranh giữa các lực lượng sở tại.
Sau Mỹ và Pháp, Hà Lan là nước mới nhất thông báo sơ tán công dân nước này khỏi Sudan.
Bộ Ngoại giao Pháp ngày 23/4 thông báo bắt đầu 'chiến dịch sơ tán khẩn cấp' các công dân, nhân viên đại sứ quán Pháp, cũng như các công dân đối tác châu Âu và đồng minh rời khỏi Sudan, trong bối cảnh giao tranh tại quốc gia Bắc Phi vẫn đang diễn ra.
Đại sứ quán Pháp tại thủ đô Khartoum của Sudan đã bị tấn công trong bối cảnh các quốc gia đang dốc sức đưa các công dân của mình ra khỏi Sudan một cách nhanh chóng và an toàn nhất có thể.
Ngoại trưởng Hoekstra cho biết Hà Lan đã triển khai lực lượng tham gia một nhóm từ Jordan và nhóm này sẽ dốc sức đưa các công dân Hà Lan ra khỏi Sudan một cách nhanh chóng và an toàn nhất có thể.
Sáu máy bay cùng gần 100 đặc nhiệm đã tham gia chiến dịch sơ tán có sự phối hợp của lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF), một bên xung đột ở Sudan.
Tổng thống Mỹ Joe Biden xác nhận quân đội nước này đã tiến hành sơ tán nhân viên Đại sứ quán Mỹ tại thủ đô Khartoum của Sudan.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken xác nhận tạm thời đình chỉ hoạt động của Đại sứ quán Mỹ ở Khartoum, đồng thời sơ tán an toàn tất cả nhân viên cùng người thân của họ khỏi Sudan.
Quân đội Mỹ sơ tán các nhà ngoại giao Mỹ và gia đình của họ khỏi Sudan, Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) cho biết vào đầu ngày 23/4.
Cơ quan Hàng không Dân dụng Sudan đã gia hạn lệnh cấm đối với các chuyến bay trong không phận nước này đến ngày 30/4, sân bay quốc tế Khartoum thông báo hôm 22/4.
Lực lượng Hỗ trợ Nhanh bán quân sự (RSF) ngày 23/4 cho biết, quân đội Mỹ đã tiến hành sơ tán các nhà ngoại giao của nước này khỏi Sudan, trong bối cảnh các cuộc giao tranh tại quốc gia Bắc Phi vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt bất chấp lệnh ngừng bắn 72 giờ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/4, một số quốc gia bắt đầu sơ tán công dân khỏi Sudan từ một cảng biển, trong khi các cuộc không kích tiếp tục làm rung chuyển thủ đô Khartoum sau một tuần giao tranh giữa quân đội quốc gia và nhóm vũ trang Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Ngày 22/4, một số quốc gia bắt đầu sơ tán công dân khỏi Sudan từ một cảng biển, trong khi các cuộc không kích tiếp tục làm rung chuyển thủ đô Khartoum sau một tuần giao tranh giữa quân đội quốc gia và nhóm vũ trang Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Một số công dân nước ngoài bắt đầu sơ tán khỏi Sudan vào thứ Bảy (22/4), sau khi các cuộc không kích lại làm rung chuyển thủ đô Khartoum và một số thành phố khác trong cuộc giao tranh giữa các lực lượng của 2 nhà lãnh đạo quân sự đối địch.
Công dân của một số nước đã bắt đầu sơ tán khỏi Sudan trong bối cảnh cuộc giao tranh đẫm máu nhấn chìm quốc gia châu Phi rộng lớn này bước sang tuần thứ hai.
Người nước ngoài bắt đầu sơ tán khỏi cảng Biển Đỏ ở Sudan hôm 22/4, khi các cuộc không kích làm rung chuyển thủ đô Khartoum và hàng trăm người thiệt mạng.
Hiện các phe đối lập ở Sudan đã đồng ý tạo điều kiện để các quốc gia sơ tán người dân.
Xung đột vũ trang ở Sudan đã làm gián đoạn các tuyến đường hậu cần đến Nam Sudan, gây ảnh hưởng đến hoạt động của các mỏ dầu ở nước này.
Giao tranh ở Sudan giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng hàng đầu đã đẩy quốc gia châu Phi này tiến sát tới bờ vực sụp đổ và có thể gây ra những hậu quả vượt ra ngoài biên giới.
Giao tranh giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng đã đặt Sudan vào nguy cơ sụp đổ, với những hậu quả có thể vượt ra ngoài biên giới quốc gia.
Theo thông tin mới nhất, 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan. Hiện chỉ còn 1 công dân mang 2 quốc tịch Việt Nam và Australia đang sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ cần thiết đối với công dân Việt Nam tại Sudan.
Hiện chỉ còn một công dân mang quốc tịch Việt Nam và Australia sống ở Khartoum; ĐSQ Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan sẽ tiếp tục theo sát tình hình, sẵn sàng biện pháp bảo hộ công dân cần thiết.
Bộ Ngoại giao đã chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan tiếp tục theo dõi sát tình hình, sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ cần thiết, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam.
Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết hiện chỉ còn 1 công dân mang 2 quốc tịch Việt Nam và Australia sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Hôm 21/4, Bộ Ngoại giao Việt Nam cập nhật tình hình bảo hộ công dân khi xung đột vũ trang tại Sudan leo thang.
Trong bối cảnh tình hình xung đột bạo lực tại Sudan gia tăng, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời nước này.
Trong bối cảnh tình hình xung đột bạo lực tại Sudan gia tăng, theo thông tin mới nhất từ Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết, 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan.
16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan. Hiện chỉ còn một công dân mang hai quốc tịch Việt Nam và Úc đang sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Trong bối cảnh tình hình xung đột bạo lực tại Sudan gia tăng, theo thông tin mới nhất từ Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết, 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan. Hiện chỉ còn 1 công dân mang 2 quốc tịch Việt Nam và Australia đang sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Chiều 21/4, Bộ Ngoại giao cập nhật thông tin mới nhất về tình hình người Việt Nam tại Sudan nơi đang diễn ra giao tranh căng thẳng.
Quân đội Mỹ đã triển khai thêm binh sĩ và thiết bị tới châu Phi để chuẩn bị cho khả năng sơ tán nhân viên Mỹ khỏi Sudan, nơi giao tranh ác liệt đã khiến hàng nghìn người chết và bị thương.
Theo RT, quân đội Mỹ đã triển khai thêm các đơn vị mới tới Djibouti nhằm sẵn sàng cho việc sơ tán các cơ quan đại diện tại Sudan.
Lầu Năm Góc ngày 20/4 thông báo sẽ triển khai thêm binh sĩ và thiết bị đến một căn cứ hải quân ở Djibouti, thuộc Vịnh Aden, để đảm bảo an toàn và chuẩn bị cho kịch bản sơ tán nhân viên Đại sứ quán Mỹ tại Sudan.
Các quan chức cho biết Mỹ đang chuẩn bị gửi một số lượng lớn binh sĩ bổ sung đến căn cứ ở Djibouti để sơ tán nhân viên đại sứ quán tại Sudan nếu bạo lực giữa các phe phái tiếp tục.
Phát biểu với báo giới sau hội nghị trực tuyến với những người đứng đầu Liên minh châu Phi (AU), Liên đoàn Arab (AL) và Cơ quan liên chính phủ về phát triển (IGAD) cùng các tổ chức hữu quan khác, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres ngày 20/4 đã kêu gọi các bên đối địch ở Sudan ngừng bắn 3 ngày để kỷ niệm lễ hội Eid al-Fitr của người Hồi giáo và 'cho phép dân thường đang mắc kẹt ở những khu vực xung đột di tản, cũng như tìm kiếm các dịch vụ y tế, thực phẩm và những mặt hàng thiết yếu phẩm khác'.
Bộ Ngoại giao Sudan ra tuyên bố nêu rõ tất cả các cuộc hòa giải quốc gia, khu vực và quốc tế nhằm thuyết phục RSF hợp nhất với các lực lượng vũ trang đều thất bại.
Bộ Ngoại giao cho biết, Đại sứ quán Việt Nam ở Ai Cập kiêm nhiệm Sudan đang theo dõi sát tình hình xung đột ở Sudan và sẽ có biện pháp bảo hộ công dân Việt Nam khi cần thiết.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao ngày 20/4, Phó Phát ngôn Đoàn Khắc Việt đã thông tin về tình hình các công dân Việt Nam tại Sudan.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Đại sứ quán Việt Nam ở Ai Cập kiêm nhiệm Sudan đang theo dõi sát tình hình xung đột ở Sudan và sẽ có biện pháp bảo hộ công dân khi cần thiết.
Xung đột vũ trang tại Sudan và căng thẳng tại Eo biển Đài Loan gần đây khiến một số quốc gia Đông Nam Á quan ngại, chuẩn bị các biện pháp bảo hộ công dân trong trường hợp cần thiết.
Chiều 20/4, Bộ Ngoại giao cho biết phản ứng của Việt Nam khi Trung Quốc thiết lập lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông từ ngày 1/5-16/8.
Giao chiến giữa quân đội Sudan và nhóm bán quân sự Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tiếp tục diễn ra gay gắt ở thủ đô Khartoum và các thành phố khác của quốc gia này nhưng chưa có bất cứ sự tiến triển đáng kể nào.
Thứ trưởng Quốc phòng Nga Fomin khẳng định việc gia hạn thỏa thuận về xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine qua Biển Đen phụ thuộc vào khả năng phương Tây nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu nông sản của Nga.
Đại sứ Mỹ John Godfrey nói Sudan sẽ hứng hậu quả nếu nước này thực hiện thỏa thuận cho Nga mở căn cứ hải quân trên biển Đỏ.
Trang thiết bị, ô tô, xe máy là những công cụ hỗ trợ hiện đại, đắc lực, hiệu quả, góp phần quan trọng vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của Đội Công binh số 1 của Việt Nam tham gia hoạt động Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) tại Phái bộ An ninh lâm thời của LHQ ở khu vực Abyei (UNISFA).Cán bộ Đội Công binh số 1 bảo đảm trật tự giao thông cho công tác vận chuyển hàng hóa đến Phái bộ UNISFA.Quán triệt nhiệm vụ trước khi tiếp nhận hàng hóa.Cán bộ Đội Công binh số 1 vận chuyển hàng hóa đến nơi tập kết.Việc kiểm tra, kiểm đếm trang bị được tiến hành tỉ mỉ, cụ thể.Đại tá Mạc Đức Trọng (ngoài cùng bên phải), Phó cục trưởng Cục GGHB Việt Nam, Đội trưởng Đội Công binh số 1, Chỉ huy trưởng lực lượng Việt Nam tại Phái bộ UNISFA, trao đổi với các bên liên quan về quá trình tiếp nhận hàng hóa.