Trong lúc hỗ trợ tàu bạn bị mắc cạn tại khu vực gần Lạch Kèn, thuộc xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh), tàu cá của ngư dân Nguyễn Văn Thành (42 tuổi, ở huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) bị lật, may mắn không xẩy ra thương vong.
Từ sớm tinh mơ, người dân cùng thương lái khắp nơi đã kéo nhau về cảng Cửa Sót (tỉnh Hà Tĩnh) để đón những đoàn thuyền đầy ắp cá tôm trở về sau chuyến ra khơi. Tiếng người mua, kẻ bán nhộn nhịp, vang vọng cả một vùng ven biển.
Từ những tín hiệu tích cực của vụ cá Nam, Hà Tĩnh tiếp tục khuyến khích ngư dân vươn khơi, bám biển phấn đấu sản lượng khai thác hải sản đạt trên 16.400 tấn, trị giá khoảng 600 tỷ đồng trong vụ cá Bắc năm 2020 - 2021.
Sau một đêm dài dầm sương, hàng chục tàu thuyền đánh cá cũng kịp cập cảng Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh), những ngày gần đây, bà con ngư dân trúng đậm mùa ruốc biển.
Những ngày qua, tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngư dân Hà Tĩnh lại rộn ràng vươn khơi, bám biển mang về nhiều hải sản có giá trị sau thời gian dài phải 'nằm bờ' để tránh trú mưa bão.
Những ngày qua, nhiều ngư dân Hà Tĩnh liên tiếp trúng đậm tép biển. Đa phần bà con ngư dân đều cho rằng, đây là cơ hội hiếm có trong năm, nên tranh thủ khai thác 'lộc biển' với hi vọng kiếm thêm thu nhập sau nhiều ngày phải nằm bờ vì mưa bão liên tục.
Những ngày qua, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nhiều ngư dân ở ven biển tỉnh Hà Tĩnh ra khơi đánh bắt ở vùng biển gần bờ. Khi cập cảng, các tàu đầy ắp tép biển (còn gọi là con ruốc, moi). Đây là tín hiệu vui đối với ngư dân địa phương sau thời gian dài cho tàu nằm bờ do ảnh hưởng các đợt bão lũ vừa qua.
Gần 1 tuần nay, ngư dân các địa phương Hà Tĩnh liên tục trúng luồng ruốc. Các cơ sở chế biến hải sản ở Cụm Công nghiệp Thạch Kim (Lộc Hà) cho biết, họ đã thu mua hơn 1.000 tấn nguyên liệu.
Sụt lún, mất an toàn ở nhiều vị trí tại âu thuyền của cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) khiến hàng trăm chủ tàu thuyền tại đây hết sức lo lắng khi bão số sắp 13 đổ bộ.
Thống kê của Chi cục Thủy sản Hà Tĩnh, sau các đợt mưa lớn vừa qua, toàn tỉnh thiệt hại hơn 3.000 ha nuôi trồng thủy sản với sản lượng lên tới 3.200 tấn, tương đương số tiền hơn 250 tỷ đồng.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của bão số 9, Bộ CHQS Hà Tĩnh triển khai 100% quân số trực sẵn sàng cơ động, tăng cường cho các địa phương.
Theo Ban Quản lý các cảng cá Hà Tĩnh, tính đến 15h chiều 17/9, đã có gần 250 tàu thuyền của ngư dân cập cảng Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà) để tránh bão số 5.
Theo Ban Quản lý các cảng cá Hà Tĩnh, tính đến 10h sáng nay (17/9), đã có 189 tàu thuyền của ngư dân cập cảng Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà) để tránh bão số 5.
Sau đợt nắng nóng kéo dài khiến sản lượng đánh bắt hải sản giảm sút thì hơn 10 ngày nay, ngư dân Hà Tĩnh liên tục 'trúng đậm' hàng chục tấn cá, mực các loại.
Ngành Thủy sản Hà Tĩnh đang tập trung thực hiện các giải pháp, phấn đấu đến hết tháng 9/2020 hoàn thành việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình cho các tàu cá đủ điều kiện, góp phần gỡ 'thẻ vàng' về chống khai thác hải sản bất hợp pháp.
Do trước khi tới cảng cá Cửa Sót đã cập cảng cá ở Đà Nẵng, 3 tàu Bình Định với 32 thuyền viên đã được lực lượng chức năng Hà Tĩnh yêu cầu khai báo y tế, không rời khỏi tàu. Tuy nhiên, sau đó nhiều thuyền viên đã tự ý rời tàu, bắt xe về quê.
Theo Ban quản lý Cảng cá Cửa Sót (Lộc Hà, Hà Tĩnh), tính đến 10h sáng nay (1/8), đã có 251 tàu thuyền của ngư dân vào cảng tránh trú áp thấp nhiệt đới.
Trong khi nhiều ngành nghề gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19 thì kinh tế thủy sản của Hà Tĩnh vẫn duy trì mức tăng trưởng khá, nhất là hoạt động khai thác biển.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tiếp tục huy động các nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế biển…, phấn đấu đến 2025, bình quân thu nhập đầu người đạt 70 triệu đồng.
Từ những 'quả ngọt' của nhiệm kỳ qua, Đảng bộ và Nhân dân xã Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tiếp tục đoàn kết, sáng tạo, phấn đấu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng của nhiệm kỳ 2020-2025.
Sau nhiều năm bị bồi lắng, ảnh hưởng đến đảm bảo giao thông thủy và phát triển kinh tế, Cửa Sót thuộc xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) được đầu tư 29,5 tỷ đồng để nạo vét, khơi thông luồng lạch.
Chủ động trong mùa mưa bão, Tiểu ban An toàn nghề cá Hà Tĩnh đã lên 'kịch bản' bảo vệ cho 3.957 tàu cá và 14.932 lao động trực tiếp trên biển.
Ngày 5-6, UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết vừa có quyết định phê duyệt dự án Đầu tư nạo vét Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà) với tổng vốn đầu tư 29,5 tỷ đồng.
Hàng trăm ngư dân lại dầm mình dưới cái nắng sớm đầu hạ để vượt sóng trùng mưu sinh sau những tháng ngày ... giãn cách. Những khoang cá đầy ắp, những gánh tôm trĩu nặng trên vai....Ấy là khung cảnh của cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) trong những ngày qua.
Sau khi lệnh giãn cách xã hội được dỡ bỏ, cảng cá Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hoạt động trở lại vào đúng dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5. Vào dịp này, hàng trăm tàu thuyền đã cập cảng, kịp thời đưa ra thị trường nhiều loại hải sản như cá, mực, tôm…
Hai ngư dân Thanh Hóa từ biển vào cập bờ ở Hà Tĩnh rồi lên đất liền nhưng không đeo khẩu trang.
Những ngày qua, cảng cá ở Hà Tĩnh vẫn đông đúc người mua kẻ bán, nhiều người vô tư không đeo khẩu trang trong thời gian cách ly toàn xã hội.
Chi phí vươn khơi đỡ tốn kém hơn khi giá dầu liên tục giảm, cộng với nguồn thủy sản dồi dào, thời tiết thuận lợi nên trong thời gian gần đây ngư dân miền Trung trúng lớn.
Gần một tuần nay, tại cảng cá Cửa Sót (Lộc Hà, Hà Tĩnh), ngư dân liên tục trúng nhiều mẻ cá cơm lớn. Với giá bán khá cao và ổn định, ngư dân càng yên tâm, phấn khởi ra khơi bám biển.
Cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, Lộc Hà, Hà Tĩnh) được mệnh danh là 'thủ phủ' cá ở Hà Tĩnh. Cảng Cửa Sót là nơi cập bến của ngư dân cả trong và ngoài tỉnh Hà Tĩnh như Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng… Hoạt động ở đây luôn tấp nập, tiếng gọi thuyền í ới, tiếng ngã giá của tiểu thương…vang dậy cả một vùng.
Không có thiết bị liên lạc tầm xa (ICOM), thiếu trạm cân điện tử, khu tập kết rác thải tạm bợ... là những bất cập tại các cảng cá ở Hà Tĩnh. Nếu không được đầu tư, nâng cấp thì việc khắc phục 'thẻ vàng' theo yêu cầu của Ủy ban châu Âu (EC) vẫn còn nhiều nan giải...
Ngay sau những ngày nghỉ Tết Nguyên Đán 2020, nhiều tàu thuyền của ngư dân tỉnh Hà Tĩnh đã ra khơi đánh bắt hải sản.
Như thường lệ, cứ bắt đầu từ ngày mồng 3 - 4, bà con ngư dân Hà Tĩnh lại 'gác' tết, theo con thuyền rẽ sóng vươn khơi đánh bắt hải sản.
Trong đêm tối, những nữ phu cá âm thầm đội những mẻ cá nặng nhọc lên trên mình để mưu sinh kiếm kế sinh nhai. Trong sâu thẳm, đó không chỉ đơn thuần là nghề kiếm sống...
Những chuyến tàu cuối năm Kỷ Hợi đang dần cập cảng Cửa Sót (Lộc Hà, Hà Tĩnh). Không khí lao động hăng say, phấn khởi, những nụ cười rạng rỡ trên gương mặt ngư dân báo hiệu chuyến đi biển thành công.
Không phải là người đàn ông lực lưỡng, cơ bắp cuồn cuộn mà ở đây những người phụ nữ nhỏ nhắn nhưng đôi chân họ thoăn thoắt, đầu đội thúng cá từ những chiếc thuyền vừa cập cảng đã là hình ảnh rất đỗi quen thuộc. Họ vẫn được ví von là những 'bóng hồng' phu cá nơi vùng cảng Cửa Sót nhưng ít ai biết phía sau là cả cảnh đời lam lũ…
Sáng 11-1, tại khu vực cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà), Sở NN-PTNT tỉnh Hà Tĩnh phối hợp cùng Ban Quản lý các cảng cá Hà Tĩnh, UBND huyện Lộc Hà tổ chức trao tặng 1.000 lá cờ Tổ quốc cho ngư dân nhân dịp Xuân Canh Tý 2020, nhằm động viên bà con ngư dân tích cực vươn khơi bám biển, tăng cường khai thác thủy hải sản, góp phần giữ vững chủ quyền biển đảo quê hương.
Sáng nay 11/1, tại Cảng cá Cửa Sót, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh cùng BQL các cảng cá Hà Tĩnh phối hợp với huyện Lộc Hà tổ chức trao tặng cờ Tổ quốc và quà cho bà con ngư dân nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc.
Nhằm tháo gỡ 'thẻ vàng' của Ủy ban Châu Âu (EC) về khai thác hải sản bất hợp pháp, không được báo cáo và không được quản lý (IUU) có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đây chính là 'cơ hội' để Hà Tĩnh xây dựng nghề cá theo hướng có trách nhiệm, bền vững.
Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu có thể chọn Hà Tĩnh để kiểm tra chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU). Bởi vậy, tỉnh cùng các ban, ngành và đông đảo ngư dân đang nỗ lực hoàn tất các yêu cầu, góp phần tháo gỡ 'thẻ vàng'.