UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản chỉ đạo Sở Kế hoạch và đầu tư chủ trì phối hợp cùng các đơn vị liên quan xem xét đề xuất của Sở Giao thông Vận tải báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến đường dài 23km có điểm đầu giao với đường ĐT.651C và điểm cuối kết nối với tuyến đường ven tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
Khánh Hòa sẽ đầu tư gần 150 tỷ đồng để xây dựng đường nối Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (giai đoạn 2). Dự án đường có chiều dài hơn 2,4km, rộng 34m.
Khánh Hòa sẽ đầu tư gần 150 tỷ đồng để xây dựng đường nối Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (giai đoạn 2). Dự án đường có chiều dài hơn 2,4km, rộng 34m và vận tốc thiết kế 80km/h.
Khi dự án đường giao thông Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong giai đoạn 1 và 2 hoàn thành, khu vực Bắc Vân Phong sẽ có khoảng 22km đường rộng 34m kết nối quốc lộ 1 với Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong.
Khi dự án đường giao thông Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong giai đoạn 1 và 2 hoàn thành, khu vực Bắc Vân Phong sẽ có khoảng 22km đường rộng 34m kết nối quốc lộ 1 với Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong.
Dự án Đường giao thông Cảng trung chuyển Quốc tế Vân Phong (giai đoạn 2) sau khi hoàn thành sẽ kết nối giao thông xuyên suốt từ Cảng trung chuyển Quốc tế Vân Phong đến Quốc lộ 1A.
Tập đoàn Thuận An sẽ rút khỏi liên danh nhà thầu thực hiện gói thầu thi công cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột có tổng vốn hơn 2.078 tỷ đồng.
Những năm gần đây, hệ thống cảng biển ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ và có vị trí quan trọng của ngành xuất nhập khẩu hàng hóa. Những cảng biển này góp phần thúc đẩy nền kinh tế của nước ta phát triển và hội nhập cùng thế giới.
Dự báo đến năm 2030, có khoảng 12,8 triệu Teu hàng trung chuyển có nhu cầu đi qua các cảng trên Biển Đông. Tuy nhiên, hiện các cảng biển lớn của Việt Nam mới chỉ tiếp nhận được lượng hàng trung chuyển rất khiêm tốn.
Liên danh do Tập đoàn Thuận An đứng đầu được chỉ định một một gói thầu tại dự án cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột.
KTS Ngô Viết Nam Sơn góp ý 5 chiến lược lớn nhằm phát huy các tiềm năng, lợi thế để phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu thành trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Cùng với định hướng xây dựng các khu kinh tế ven biển, nhiều khu công nghiệp được thành lập dọc theo đường bờ biển của Việt Nam. Đón đầu xu hướng nở rộ của nhà xưởng ven biển, BlueScope – cha đẻ của công nghệ mạ AM ma trận 4 lớp đã cho ra mắt sản phẩm tôn với công nghệ mạ mới này tại thị trường Việt Nam. ĐTTC đã cùng trò chuyện với ông ĐẶNG THANH HÙNG, Phó Tổng Giám đốc NS BlueScope Việt Nam, để hiểu rõ hơn xu thế được dự đoán là sẽ bùng nổ ngày càng mạnh mẽ này.
Sau nhiều nỗ lực cùng sự hỗ trợ từ Chính phủ, các bộ, ngành trung ương trong việc tháo gỡ các điểm nghẽn về chuyển đổi đất rừng, tận thu cây rừng trồng, quy hoạch mỏ vật liệu đất, đá xây dựng… tỉnh Đắk Lắk đã cơ bản bàn giao gần đủ mặt bằng cho các đơn vị thi công cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột.
Cần hơn 350.000 tỷ đồng đầu tư hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030, và dự báo đến thời điểm này hệ thống cảng biển ở cả nước sẽ đáp ứng trên 54.000.000 TEUs.
Cảng biển có thể nói là 'cửa ngõ' của ngành Logistics và quản lỹ chuỗi cung ứng.
Là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng, có tiềm năng lớn về kinh tế biển, Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đặt ra yêu cầu phát triển không gian kinh tế ven biển gắn với các trung tâm chuyên ngành về kinh tế biển lớn tầm khu vực và quốc tế…
Có 6 dự án từ các doanh nghiệp Nhật Bản trực tiếp đầu tư vào tỉnh Khánh Hòa với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD, chiếm 69% tổng vốn FDI của tỉnh Khánh Hòa. Trong khi đó, Khánh Hòa đang là điểm đến ưa thích của nhiều du khách Nhật Bản.
Ngày 7/10, tại Tp.Nha Trang, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư Khánh Hòa – Nhật Bản năm 2023 với sự tham dự của hơn 300 đại biểu.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) 9 tháng đầu năm 2023 đạt khoảng 43.635,19 tỷ đồng, tăng 9,17% so cùng kỳ năm trước, xếp vị thứ 5/63 của cả nước và đứng đầu vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung.
'Chương trình 'Mạnh giàu từ biển quê hương' sẽ khơi dậy được lòng yêu nước của mọi người dân Việt Nam và kiều bào ở nước ngoài hướng về bảo vệ chủ quyền biển đảo. Người dân trong nước cũng xác định sẽ làm giàu từ biển'.
Tỉnh Khánh Hòa có 27 dự án nằm trong chương trình xúc tiến đầu tư năm 2024, hiện được các ông lớn như Tập đoàn Sungroup, FPT, IPPG, Sovico, Novaland, Eneos (Nhật Bản), QuanTum (Mỹ)… quan tâm.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội tỉnh Khánh Hòa được 29.855, tỷ đồng, tăng 7,25% so cùng kỳ năm trước.
Tại Khu kinh tế Vân Phong sẽ xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, có thể tiếp nhận tàu container trọng tải tới 24.000 Teu.
Do tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động của kinh tế thế giới, nhập khẩu hàng hóa 2 tháng của năm 2023 chỉ ước đạt 46,62 tỷ USD, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, đáng chú ý nhập khẩu nhiều mặt hàng chủ lực giảm, riêng nhập khẩu xăng dầu tăng mạnh, đạt 1,7 tỷ USD.
Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa là khu kinh tế đa ngành, sở hữu vịnh nước sâu kín gió, nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế biển, được nhiều nhà đầu tư quan tâm, mong muốn triển khai dự án tại đây. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng khu kinh tế này còn dang dở, cần nhanh chóng hoàn thiện để thu hút đầu tư.
Thời gian tới, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Khánh Hòa sẽ triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng tham mưu nhiệm vụ quy hoạch và phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh.
Từ ngày 7 - 15/2, Ban Quản lý KKT Vân Phong sẽ làm việc với 8 nhà đầu tư đề xuất dự án tại khu vực Nam Vân Phong và các KCN như Công ty CP Dầu khí Đông Phương, Công ty Stanvian hóa chất, Công ty Stavian Land, Công ty CP Trung Nam về dự án hóa dầu, năng lượng, công nghiệp…
Hơn 100 năm trước, bác sĩ A.Yersin, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer… đều có ấn tượng tốt đẹp khi đặt chân đến Nha Trang - Khánh Hòa. Dù chỉ một lần ngang qua, hay gắn bó suốt phần đời còn lại như A.Yersin, họ đều thể hiện tình cảm, sự lưu luyến đối với xứ Trầm Hương. Điều này được thể hiện trong những trang hồi ký, những lá thư họ gửi cho người thân.
Tỉnh có cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất Việt Nam đồng thời có cảng biển loại I – cảng biển quan trọng phục vụ chủ yếu cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng.