Tòa án buộc bị cáo Trịnh Văn Quyết và các bị cáo liên quan bồi thường cho các nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu ROS theo tỉ lệ vốn góp khống trong mỗi cổ phiếu.
Hội đồng xét xử (HĐXX) đánh giá, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết là chủ mưu, cầm đầu, chỉ đạo các bị cáo khác thực hiện hành vi phạm tội nên phải chịu mức án nặng nhất trong các bị cáo.
Chiều 5-8, sau nhiều ngày xét xử, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án với 50 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Thao túng thị trường chứng khoán' xảy ra ở Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Trong vụ Trịnh Văn Quyết, tòa phạt cựu Tổng giám đốc HOSE Lê Hải Trà mức án 5 năm tù về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Các bị cáo Trịnh Văn Quyết và Trịnh Thị Minh Huế phải liên đới bồi thường cho các bị hại và những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tổng cộng hơn 1.785 tỷ đồng.
Ngoài ra, nhóm bị cáo tại Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM bị tuyên phạt từ 3 năm tù treo đến 6 năm 6 tháng tù giam.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết (SN 1975, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, cựu Chủ tịch Công ty Cổ phần Hàng không Tre Việt) bị Tòa tuyên phạt 21 năm tù.
Ngoài trách nhiệm hình sự bị cáo Trịnh Văn Quyết phải thi hành mức án 21 năm tù, HĐXX cũng buộc cựu Chủ tịch FLC phải bồi thường tổng số tiền hơn 1.866 tỷ đồng.
Chiều 5/8, HĐXX sơ thẩm TAND TP. Hà Nội công bố bản án và hình phạt cụ thể với 50 bị cáo trong vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Thao túng thị trường chứng khoán... xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án kéo dài, chiều 5/8, Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội bắt đầu phần tuyên án sơ thẩm đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Chiều 5/8, TAND TP Hà Nội đã tiến hành tuyên án với 50 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán' xảy ra ở Tập đoàn FLC.
HĐXX cấp sơ thẩm đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết 21 năm tù về hai tội danh 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Theo Tòa án cấp sơ thẩm, hành vi lừa đảo của Trịnh Văn Quyết ảnh hưởng hơn 63.000 người đang nắm cổ phiếu ROS nên tuyên phạt bị cáo này tổng mức án 21 năm tù. Bị cáo Quyết còn phải bồi thường 54% giá trị cổ phiếu và phải xung công 684 tỷ đồng.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, chiều 5/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán' xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Với cáo buộc phạm tội thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt hơn 3.600 tỷ đồng của nhà đầu tư, bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) bị tòa tuyên tổng 21 năm tù.
Chiều 5/8, trong bản án sơ thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch FLC) tổng mức án 21 năm tù.
HĐXX cho rằng hành vi của các bị cáo là đặc biệt nghiêm trọng, số tiền chiếm đoạt đặc biệt lớn, lợi dụng sàn chứng khoán HOSE, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư, gây bức xúc trong xã hội, cần phải xử lý nghiêm.
Tòa tuyên phạt cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết tổng cộng 21 năm tù về 2 tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán.
Sau gần 10 ngày xét xử và nghị án, chiều 5-8, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiến hành tuyên án 50 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Thao túng thị trường chứng khoán' xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, chiều 5/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán' xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Chiều 5/8, sau 14 ngày xét xử và nghị án, Tòa án nhân dân Hà Nội đã đưa ra phán quyết với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 người khác trong vụ án thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Chiều 5/8, TAND Hà Nội tuyên mức án 21 năm tù đối với cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Tòa sơ thẩm tuyên phạt ông Trịnh Văn Quyết 18 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và 3 năm tù về tội Thao túng thị trường chứng khoán.
Trong vụ án cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm 'thao túng thị trường chứng khoán' và 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản' được Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội xét xử sơ thẩm từ ngày 22 đến 29/7/2024, nhiều nhà đầu tư bị thiệt hại do lỗi của các bị cáo nhưng khó chứng minh thiệt hại để đòi bồi thường.
Sau thời gian nghị án, dự kiến chiều 5/8, Tòa án Nhân dân (TAND) TP Hà Nội sẽ đưa ra phán quyết đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo trong vụ án sai phạm tại Tập đoàn FLC.
Chiều 5/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ tuyên án Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm trong vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán.
Ông Trịnh Văn Quyết bị truy tố cùng đồng phạm gây thiệt hại đặc biệt lớn với số tiền hơn 4.300 tỷ. Tính đến khi tòa nghỉ để nghị án, bị cáo đã khắc phục hậu quả với số tiền hơn 237 tỷ.
Theo kế hoạch, chiều 5.8, HĐXX cấp sơ thẩm sẽ tuyên án đối với cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và đồng phạm.
Viện Kiểm sát đề nghị 24-26 năm tù cho cả 2 tội danh của cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, chiều nay 5-8, TAND TP Hà Nội sẽ ra phán quyết
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 đồng phạm sẽ được tuyên án vào chiều 5/8 trong vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán.
Theo kế hoạch, ngày 5/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo liên quan, do có các sai phạm về chứng khoán. Phiên tòa được mở từ ngày 22/7, nghị án kéo dài và dự kiến bản án sẽ được công bố vào ngày 5/8.
Trong phần đối đáp, VKS cho biết cơ quan công tố đã rà soát và thấy có trường hợp trùng tên người sử dụng tài khoản, xác định lại số lượng bị hại hơn 25.000 người, nhưng 'không làm ảnh hưởng hoặc thay đổi kết quả điều tra, truy tố'.
Diễn biến xét xử cho thấy, 50 bị cáo đều thành khẩn khai báo hành vi phạm tội. Cá nhân ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) mong muốn được cơ quan tố tụng tạo điều kiện gỡ phong tỏa tài sản, bán lấy tiền khắc phục hậu quả.
Trong vụ án Trịnh Văn Quyết, 50 bị cáo đều thừa nhận hành vi phạm tội và xin được khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt.
Theo kế hoạch, ngày 5-8, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo liên quan, do có các sai phạm về chứng khoán. Phiên tòa được mở từ ngày 22-7, nghị án kéo dài và dự kiến bản án sẽ được công bố vào ngày mai.
Tòa án Nhân dân TP Hà Nội đang tiếp tục xét xử các bị cáo trong vụ sai phạm tại Tập đoàn FLC. Trong phần tranh luận, các bị cáo và luật sư trình bày nhiều quan điểm đáng chú ý….
Vụ án 'Thao túng thị trường chứng khoán (TTCK), lừa đảo chiếm đoạt tài sản' do cựu Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo thực hiện là một hồi chuông cảnh tỉnh cho TTCK Việt Nam.
Sau 8 ngày xét xử, TAND TP Hà Nội đã tiến hành nghị án đối với vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan. Dự kiến, HĐXX sẽ tiến hành tuyên án vào chiều 5/8.
Phiên tòa xét xử ông Trịnh Văn Quyết đã bước vào thời gian nghị án. Người Đưa Tin điểm lại những diễn biến nổi bật của phiên xét xử này.
Ngày 29/9, Viện Kiểm sát cho biết, trong vụ xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và đồng phạm về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', do có những bị hại trùng tên, lập nhiều tài khoản… nên sau khi rà soát đã xác định 25.000 bị hại, giảm 5.403 người so với con số hơn 30.403 bị hại công bố trước đó.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo, trong phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát đã đưa ra những lập luận đầy thuyết phục để bác bỏ quan điểm của các luật sư bào chữa, đồng thời còn chỉ rõ, đề nghị của luật sư đã làm xấu đi tình trạng của bị cáo.
Sau phần đối đáp của đại diện VKS, các luật sư cho biết họ vẫn còn nhiều băn khoăn về cách xác định người bị hại và thiệt hại trong vụ án ông Trịnh Văn Quyết.
Ngày 29/7, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội tiếp tục xét xử vụ án Trịnh Văn Quyết và các đồng phạm lừa đảo chiếm đoạt tiền nhà đầu tư.
Nói lời sau cùng, ông Trần Đắc Sinh thừa nhận lỗi lầm của bản thân, đồng thời mong HĐXX khoan hồng cho các bị cáo ở HoSE.
Ngày 29/7, trong phần đối đáp quan điểm luận tội với các luật sư bào chữa và bị cáo, đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã điều chỉnh một số nội dung luận tội, đề nghị mức án đối với một số bị cáo cho phù hợp với thực tiễn quá trình tranh luận tại phiên tòa; đồng thời, củng cố thêm chứng cứ, lập luận buộc tội đối với các bị cáo theo quan điểm truy tố trước đó.
Theo đại diện Viện kiểm sát, việc tranh luận, đối đáp tại phiên tòa nhằm mục đích làm sáng tỏ nội dung của vụ án, làm rõ bản chất các hành vi phạm tội đối với mỗi bị cáo, để Hội đồng xét xử xem xét, quyết định.
Theo Viện kiểm sát, việc xác định lại số lượng bị hại (25.853 người) không làm thay đổi kết quả điều tra; trọng tâm vẫn là việc Trịnh Văn Quyết bán cổ phiếu khống, thu tiền dùng cho mục đích cá nhân...
Đối đáp luận cứ của luật sư, đại diện VKSND cho rằng, căn cứ để xác định bị hại là việc các nhà đầu tư ban đầu đã bỏ ra một lượng tiền thật vào 30.403 tài khoản chứng khoán, để mua hơn 391 triệu cổ phiếu ROS.
Đại diện Viện kiểm sát khẳng định, nếu thiếu đi hành vi liên quan đến quá trình hình thành cổ phiếu ROS của bất kỳ bị cáo nào trong vụ án này, thì bị cáo Quyết không thể niêm yết cổ phiếu; không thể bán được hơn 391 triệu cổ phiếu cho các nhà đầu tư; không thể chiếm đoạt được hơn 3.621 tỉ đồng.