Ca khúc có tên tiếng Việt là 'Bài ca Hồ Chí Minh', do nhạc sĩ người Anh Ewan MacColl sáng tác vào năm 1954.
Cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bài ca đẹp nhất của dân tộc và nhân loại. Giai điệu và lời của bài ca đó, không gì khác chính là cuộc đời hết lòng yêu nước, thương dân của Người. Là những giá trị văn hóa hội tụ đẹp đẽ ở Người mà mỗi khi nhắc tới, Nhân dân Việt Nam và bạn bè thế giới đều hết mực kính trọng, khâm phục.
Chủ tịch Hồ Chí Minh mang diện mạo khác lạ trên các tranh bức tranh đặc biệt, tranh của họa sỹ Mỹ, Hàn Quốc, cho thấy sự yêu mến và kính trọng của hậu thế từ cả trong và ngoài nước dành cho Bác.
Trong bất cứ cuộc cách mạng nào trong lịch sử, nhất là các cuộc kháng chiến giành độc lập, bảo vệ chủ quyền quốc gia, xây dựng đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế…, nhân tố có ý nghĩa quyết định làm nên thắng lợi đều xuất phát từ đoàn kết nội bộ lực lượng các mạng, đoàn kết dân tộc và tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của Nhân dân các nước trên thế giới.
Tháng 11/1940, sau khi cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, bọn thực dân Pháp đã tiến hành cuộc khủng bố trắng cực kỳ tàn bạo. Ở những nơi có phong trào khởi nghĩa mạnh như: Chợ Lớn, Gia Định, Mỹ Tho, Vĩnh Long... nhiều làng mạc và khu đông dân cư đã bị máy bay ném bom hủy diệt, hàng vạn chiến sĩ cách mạng và đồng bào yêu nước đã bị dìm trong biển máu.
Những ngày này, Tỉnh Đoàn Bắc Ninh đã nhận được nhiều bức thư của các em học sinh tri ân thương binh, bệnh binh và anh hùng liệt sỹ với tình cảm thật xúc động.
Cảm phục tinh thần chống Pháp của các vị vua nhà Nguyễn yêu nước, nhất là vua Thành Thái, tháng 1/1918, Nguyễn Tất Thành tới đảo Réunion thăm cựu hoàng.
Bác Hồ đã đi xa, nhưng trong lòng mỗi người dân Việt Nam không bao giờ vắng hình bóng Người. Trong những ngày mùa Xuân Giáp Thìn 2024 ấm áp, tràn đầy hạnh phúc này, chúng ta cùng điểm lại hai bài thơ Mừng Xuân năm Thìn, trong đó, những tư tưởng, tình cảm của Người thể hiện cho đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị.
Năm 2013, Giáo sư Priyadarsi Mukherji, chuyên gia về ngôn ngữ, văn học và văn hóa Trung Quốc của Trường Đại học Jawaharlal Nehru (Ấn Độ), đồng thời cũng là một nhà thơ đã dịch 'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra tiếng Bengali ở Ấn Độ.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông Nguyễn Mạnh Hà được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế trong Chính phủ lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
Ngày này năm xưa 28/8/1945: Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu ra Tuyên cáo trước quốc dân đồng bào và toàn thế giới.
Ngày này năm xưa 18/5/1960, nhiều nhà máy được khánh thành tại thủ đô Hà Nội, góp phần hình thành khu công nghiệp quy mô đầu tiên tại Hà Nội.
Ngày này năm xưa 22/3: Ban hành tiêu chuẩn ngành cơ khí; Việt Nam và Vương quốc Bỉ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam: Những dấu ấn lịch sử' diễn ra tối 28/2 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội.
Bằng ngôn ngữ nghệ thuật, các nghệ sỹ tái hiện, khẳng định những dấu ấn lịch sử và sức lan tỏa của Đề cương về văn hóa trong suốt chặng đường 80 năm qua.
Tối 28/2, tại Nhà hát Lớn, Hoàn Kiếm (Hà Nội), đã diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam.
Tối 28/2, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Đề cương về văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Tối 28/2, chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' (1943 - 2023), với chủ đề 'Những dấu ấn lịch sử' đã diễn ra tại Nhà hát Lớn, Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Bằng ngôn ngữ nghệ thuật, các nghệ sĩ tham gia chương trình cùng tái hiện, khẳng định những dấu ấn lịch sử và sức lan tỏa của Đề cương về văn hóa trong suốt chặng đường 80 năm qua.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' chủ đề 'Đề cương về văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức vào 20h, ngày 28/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, truyền hình trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Đề cương Văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' sẽ diễn ra vào 20h ngày 28/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp, Cục Nghệ thuật biểu diễn thực hiện.
Nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử' được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp, Cục Nghệ thuật biểu diễn thực hiện.
GS Nguyễn Văn Huyên sinh ngày 16/11/1905 tại Lai Xá - Làng nhiếp ảnh - Đất danh nhân, thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội). Cha ông là cụ Nguyễn Văn Vượng, làm công chức Sở Kho bạc Hà Nội và mất từ khi Nguyễn Văn Huyên mới 8 tuổi. Mẹ ông là cụ Phạm Thị Tý (người cùng thôn) làm nội trợ.
Sinh thời, ngay từ những năm đầu học ở Vinh (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã được nghe thầy giáo tiếng Pháp dạy rằng: 'Muốn đánh Tây thì phải hiểu Tây, muốn hiểu Tây thì phải học chữ Tây'.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đón tiếp các nhà báo quốc tế ở chiến khu Việt Bắc. Đó là lần đầu tiên truyền thông phương Tây ghi hình vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
Khi nghe trình lại cụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Ái Quốc thì Bảo Đại giơ hai tay lên và buột miệng nói câu tiếng Pháp 'Ca vaut bien le coup alors' (Như thế thì thật đáng thoái vị).
Kỷ niệm 65 năm Ngày giải phóng thủ đô, ngày 10-10, tại phố bích họa Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm), Ban Quản lý phố cổ Hà Nội tổ chức chương trình 'Ký ức Hà Nội - 65 năm'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 - 10-10-2019).
74 năm đã trôi qua từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng đọc lời Tuyên ngôn Độc lập nhưng tư tưởng nhân văn, cách mạng ấy đến nay vẫn gợi nhiều suy nghĩ.
Ông Vương Quỳnh Xuân - cháu nội đích tôn của cụ Vương Chí Sình vừa hiến tặng 2 kỷ vật quý báu được coi như gia bảo của dòng họ Vương cho Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Ông Vương Quỳnh Xuân, cháu nội đích tôn của Vua Mèo Vương Chí Sình trao tặng hai hiện vật quý cho Bảo tàng Hồ Chí Minh.