Xuất khẩu rau quả sang thị trường ASEAN vẫn còn khiêm tốn

ASEAN là thị trường rau quả lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu sang khối thị trường này vẫn còn khá khiêm tốn.

Năm 2024, thị trường xuất khẩu rau, quả khu vực châu Á tiếp tục tăng mạnh

Với điều kiện khí hậu thuận lợi và đất đai phù hợp, các nước như Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ... đã và đang trở thành những thị trường sản xuất rau, quả hàng đầu thế giới.

Khai thác thị trường xuất khẩu rau, quả khu vực châu Á

Thị trường châu Á, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á và Trung Đông còn rất nhiều dư địa cho xuất khẩu rau, quả Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt cần chủ động tìm hiểu nhu cầu, tiêu chuẩn của các thị trường và đảm bảo nguồn cung chất lượng.

Gạo khan hiếm và cơ hội của Việt Nam

Thị trường gạo thế giới tiếp tục chịu tác động bởi nhiều yếu tố như lệnh cấm xuất khẩu tại một số quốc gia. Đây là cơ hội cho gạo Việt Nam bứt phá như năm 2023 vừa qua.

Công bố nhãn hiệu Gạo Việt Nam gặp khó khăn

Theo ông Lê Thanh Hòa- Phó Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT), một trong những khó khăn khi công bố nhãn hiệu Gạo Việt Nam là vướng mắc về thủ tục hành chính.

Từ đầu tháng 3/2024, các ngân hàng đăng tăng tốc đẩy mạnh tín dụng đến với chuỗi cung ứng ngành lúa gạo, hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hướng đến mục tiêu kim ngạch 5 tỷ USD và tăng giá trị, mang ấm no cho bà con nông dân đặc biệt ở các vùng trồng chuyên canh sản xuất.

Xây dựng thương hiệu dựa trên các giá trị cốt lõi của sản phẩm

Hiện nay, số lượng nông sản được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam và nước ngoài còn khá khiêm tốn so với tiềm năng.

Làm gì để bảo hộ thương hiệu nông sản Việt?

Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày một lớn, việc xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu được xem là giải pháp đặc biệt quan trọng để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thế giới.

Điểm báo: Làm gì để bảo hộ thương hiệu nông sản Việt?

Làm gì để bảo hộ thương hiệu nông sản Việt?; Xuất khẩu 'cất cánh', tăng trưởng hơn 19%; Ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp thiếu vốn; Khổ như nông dân bị cò 'ép giá' lúa … là những tin có trong điểm báo sáng 9/3.

Xuất khẩu gạo tăng trưởng mạnh, nhưng thương hiệu vẫn còn 'mờ nhạt'

Trong 2 tháng đầu năm 2024, cả nước đã xuất khẩu 1,02 triệu tấn gạo, với kim ngạch đạt 708 triệu USD, tăng 49,8% so với cùng kỳ năm trước. Về giá gạo xuất khẩu, nếu như năm 2023 bình quân đạt 575 USD/tấn, thì trong 2 tháng đầu năm 2024 lên tới 699 USD/tấn…

Lọt top 3 xuất khẩu lớn nhất thế giới, vì sao gạo Việt Nam vẫn ít người biết?

Việt Nam là một trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Tuy vậy, nhiều người dùng thế giới vẫn ít biết tới thương hiệu gạo Việt Nam.

Nông sản xuất khẩu phục hồi tích cực

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), trong 2 tháng đầu năm, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường lớn nhất của nông sản Việt Nam.

Tháo gỡ các vướng mắc, sử dụng hiệu quả nhãn hiệu gạo Việt Nam

Bộ NN&PTNT đề xuất phương án giao một đơn vị sự nghiệp quản lý sử dụng nhãn hiệu gạo Việt Nam. Đơn vị này có thể triển khai chứng nhận chất lượng, chứng nhận sản phẩm gạo phù hợp TCVN để cấp đăng ký sử dụng nhãn hiệu gạo Việt.

Để xuất khẩu vượt 'cơn gió ngược'

Xuất khẩu có những tín hiệu khởi sắc ngay từ đầu năm nhưng cần một nền tảng vững chắc hơn để đạt được những mục tiêu đặt ra trong năm 2024, khi nền kinh tế, chính trị toàn cầu tiếp tục diễn biến phức tạp.

Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản - Đầu tư sâu để gia tăng giá trị, thương hiệu

Theo nguyên Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát, trong chuỗi giá trị nông sản, khâu có lợi nhuận thấp nhất là nuôi trồng sản xuất, chỉ chiếm khoảng 12%-13% tổng giá trị gia tăng của nông sản. Hơn 80% giá trị còn lại nằm ở các khâu: chế biến, phát triển thương hiệu, bán hàng…

Lúa hữu cơ là con đường bền vững của vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long

Thông tin từ Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện có 62 địa phương trong cả nước tham gia sản xuất nông nghiệp hữu cơ hoặc đang chuyển đổi sang canh tác hữu cơ. Việc áp dụng quy trình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, sử dụng chế phẩm sinh học, tạo ra sản phẩm lúa, gạo an toàn, tăng lợi nhuận cho nông dân so với sản xuất lúa đại trà. Thế nên, các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu long đang đẩy mạnh mô hình trồng lúa hữu cơ này. Ghi nhận tại tỉnh Vĩnh Long.

Tăng chế biến sâu để có thực phẩm sạch - tươi - ngon

Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho thị trường gần 100 triệu dân, những năm gần đây, đã có rất nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tham gia vào lĩnh vực chăn nuôi - chế biến thực phẩm.

Xuất khẩu nông sản năm 2024: Chế biến sâu để tăng giá trị

Để cán đích mục tiêu xuất khẩu nông sản năm 2024 từ 54 - 55 tỷ USD, thiết lập nhiều kỷ lục mới về kim ngạch xuất khẩu ở một số mặt hàng chủ lực, ngành nông nghiệp và các doanh nghiệp cần tập trung đầu tư mạnh cho chế biến sâu.

Cánh đồng lúa hữu cơ trúng mùa, được giá

Sản xuất nông nghiệp hiện nay không chỉ dừng ở việc tập trung nâng cao năng suất, chất lượng mà còn phải hướng đến bảo vệ môi trường, sức khỏe người dân, bảo đảm an toàn thực phẩm.

Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam

Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có thông báo về việc Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi của Việt Nam kể từ giữa tháng 2/2024 cho đến khi có kết luận rà soát rủi ro bệnh do virus…

Vì sao Brazil tạm dừng nhập khẩu cá rô phi của Việt Nam?

Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp xung quanh thông tin Brazil ngừng nhập cá rô phi Việt Nam.

Lý do Brazil tạm dừng nhập cá rô phi Việt Nam

Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa thông báo về việc Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam.

Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam

Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản thông báo về việc Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi (Tilapia) từ Việt Nam.

Brazil thông báo dừng nhập khẩu cá rô phi từ Việt Nam

Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản thông báo về việc Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi (Tilapia) từ Việt Nam.

Vì sao Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam?

Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi (tilapia) từ Việt Nam do phát hiện nguy cơ dịch bệnh do Tilapia lake virus (TiLV) - một loại virus gây bệnh cho loại cá này.

Thông tin về việc Braxin dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam

Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (NAFIQPM), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, vừa có Công văn 286/CCPT-ATTP về việc Braxin dừng nhập khẩu cá rô phi.

Brazil dừng nhập cá rô phi Việt Nam

Brazil dừng nhập cá rô phi Việt Nam kể từ ngày 14-2-2024.

Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam

Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (NAFIQPM) vừa có văn bản thông báo về việc Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi từ Việt Nam.

Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi từ Việt Nam

Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) vừa có thông báo về việc Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam.

Vì sao Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam?

Ngày 19/2, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN-PTNT) đã có văn bản gửi các doanh nghiệp xung quanh thông tin Brazil ngừng nhập cá rô phi Việt Nam.

Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam

Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường - NAFIQPM (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có văn bản thông báo về việc Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi từ Việt Nam.

Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam

Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có công văn thông báo về việc Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam.

Xuất khẩu nông sản 2024: Kỳ vọng đột phá

Trong những ngày đầu năm 2024, xuất khẩu nông sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng mạnh, liên tục đón tin vui.

Nước dừa đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc bị phát hiện vi phạm an toàn thực phẩm

Hải quan Trung Quốc phát hiện sản phẩm nước dừa đông lạnh của Việt Nam có lượng vi khuẩn coliform, nấm men, nấm mốc vượt ngưỡng cho phép.

Đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc

Theo Thương vụ Việt Nam tại Bắc Kinh, Trung Quốc cho biết, Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, đồng thời là thị trường xuất khẩu (XK) lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Mỹ. Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN, đối tác thương mại lớn thứ 8 của Trung Quốc trên thế giới.

Xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2024: Cần năng động, tích cực, sâu sát

Xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2024 sẽ tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh triển khai đa dạng, linh hoạt nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu đề ra.

Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu

Hơn 10.000 lượt doanh nghiệp hưởng lợi trực tiếp từ chương trình này với hàng trăm hợp đồng xuất khẩu và hợp tác được ký trực tiếp tại các sự kiện xúc tiến, với tổng giá trị đạt trên 125 triệu USD…

Giá gạo Việt rời xa đỉnh, hàng Thái Lan tái chiếm ngôi đầu thế giới

Sau một thời gian dài neo cao, giá gạo Việt bất ngờ giảm mạnh, rời xa đỉnh. Trong khi đó, giá gạo cùng loại của Thái Lan lại bật tăng, chiếm ngôi đầu thế giới.

Nông sản sạch 'đủ sức' phục vụ Tết

Những ngày cuối năm Quý Mão này, các hợp tác xã, nông dân, doanh nghiệp đang tập trung chăm sóc cây trồng, vật nuôi và sản xuất hết công suất để có đủ sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Giáp Thìn của người dân Thủ đô.

Loạt tin vui cho nông sản Việt sang Trung Quốc thời gian tới

Một tín hiệu đáng mừng là thời gian tới, Trung Quốc sẽ xem xét mở cửa thêm loại nông sản của Việt Nam.

Sẽ có thêm 3 Nghị định thư giữa Việt Nam và Trung Quốc

Trung Quốc sẽ khẩn trương hoàn thành rà soát pháp lý để trong thời gian sớm nhất ký 3 Nghị định thư với Việt Nam, gồm xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên, xuất khẩu cá sấu nuôi và xuất khẩu khỉ nuôi.

Chủ động nguồn cung nông sản, thực phẩm dịp Tết

Chỉ còn gần 3 tuần nữa là tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm rất lớn. Nỗi lo của người tiêu dùng là giá các mặt hàng này liệu có tăng.

Trung Quốc đồng ý xem xét bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam

Trung Quốc đồng ý xem xét bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam, đơn vị chức năng hai bên phối hợp làm các thủ tục để dỡ bỏ lệnh cấm và sẵn sàng xử lý hồ sơ kỹ thuật bổ sung từ phía Việt Nam để mở thêm trái bơ nhập khẩu từ Việt Nam.