Dự kiến, thời gian tới, các đoàn kiểm tra của Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ sang Việt Nam kiểm tra về chương trình kiểm soát dư lượng trong thủy sản nuôi trồng. Kết quả kiểm tra này có thể ảnh hưởng tới không chỉ sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất sang thị trường châu Âu, còn các thị trường khác và toàn ngành thủy sản.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đã phục hồi tăng nhẹ 1.000 đồng/kg, dao động quanh ngưỡng 136.000-138.000 đồng/kg. Việc thiếu hụt nguồn cung đã làm giá tiêu có những đợt biến động bất thường, với giá hiện tại, sinh kế người nông dân được đảm bảo nhưng doanh nghiệp xuất khẩu lại như đang 'ngồi trên lửa'.
Nhiều nông dân ở các vùng trồng tiêu cho biết, mặc dù giá tăng nhưng người trồng được hưởng lợi không nhiều vì ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Đó là nhận định của đồng chí Nguyễn Như Tiệp - Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng về việc kiểm tra chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn cho thành phố Cần Thơ, vào chiều ngày 6/8. Dự và tiếp đoàn có đồng chí Trần Trọng Khiêm - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở.
Nếu nắm bắt tốt các quy định thị trường cũng như thủ tục xuất nhập khẩu sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp và chủ thể OCOP còn lúng túng trước những quy định tại thị trường trong và ngoài nước.
Để bảo đảm nguồn cung nông sản, thực phẩm cho người tiêu dùng Thủ đô, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục phát triển sản xuất theo chuỗi, kết nối với các tỉnh, thành phố.
Trong những ngày tới đây, giá hồ tiêu sẽ có những đợt biến động bất thường, kèm theo giá vận tải hàng hóa đường biển tăng, khiến doanh nghiệp xuất khẩu không khỏi lo ngại.
Trong 6 tháng năm 2024, Việt Nam nhận số lượng cảnh báo từ Liên minh châu Âu (EU) tăng nhanh, với 57 cảnh báo, trong khi cùng kỳ năm 2023 là 31 cảnh báo, tăng khoảng 80%...
6 tháng đầu năm 2024, trong số 2.708 cảnh báo EU đưa ra, Việt Nam bị 57 cảnh báo, chiếm 2,1%.
Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2024, các quốc gia thành viên WTO đã đưa ra 551 thông báo và dự thảo biện pháp SPS được gửi đến Việt Nam.
Nước ta có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới nhưng lại có đến 80% sản lượng chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có lô-gô, nhãn mác riêng. Đây là một trong những lý do dẫn đến tình trạng xuất khẩu nhiều nhưng thiếu ổn định, giá trị xuất khẩu chưa cao. Do vậy, thúc đẩy xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam là việc làm cấp bách trong bối cảnh hiện nay.
Ngày 31-7, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo về xây dựng và phát triển nhãn hiệu, thương hiệu nông sản.
Bộ NN&PTNT yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đột xuất về thú y, an toàn thực phẩm đối với cơ sở giết mổ động vật, đặc biệt tại các chợ đầu mối…
Với dân số hơn 100 triệu người, thị trường trong nước là khu vực có tiềm năng lớn để đẩy mạnh tiêu thụ hàng nông sản. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp hiện cũng đang nỗ lực quảng bá nông sản Việt ra thế giới thông qua kênh bán lẻ…
Trong 6 tháng đầu năm 2024, mặc dù sản xuất trong điều kiện không thuận lợi nhưng ngành Nông nghiệp vẫn duy trì được đà tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.
Sở Y tế Hải Phòng kết luận vụ việc ngộ độc thực phẩm xảy ra tại bếp ăn tập thể Công ty Cổ phần đóng tàu Sông Cấm hôm 27/6 là do hàm lượng Histamin trong món ăn cá thu ngừ kho vượt quá mức giới hạn cho phép…
Liên quan việc hơn trăm công nhân Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm, Hải Phòng nhập viện sau bữa ăn trưa, cơ quan chức năng Hải Phòng đã xác định nguyên nhân vụ ngộ độc tập thể này.
Về sự việc hơn trăm công nhân Công ty đóng tàu Sông Cấm, Hải Phòng nhập viện sau bữa ăn trưa, cơ quan chức năng Hải Phòng đã xác định nguyên nhân vụ ngộ độc tập thể này.
Ngày 30.6, Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, ông Huỳnh Quốc Việt, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa có văn bản đề nghị Bộ NN-PTNT hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tôm.
Sáng 27.6, UBND tỉnh Tây Ninh phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn (khoai mì) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là một trong những xu hướng nhằm phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Hiện nay, sản xuất theo hướng này đã và đang được nhiều địa phương thực hiện. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ không chỉ có mặt ở vùng đồng bằng còn xuất hiện ở những địa bàn miền núi, nơi đồng bào dân tộc sinh sống. Việc sản xuất theo hướng này giúp nâng cao chất lượng, bảo đảm sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, gia tăng giá trị sản xuất.
Ngày 19/6, tại tỉnh Sơn La, Trung tâm Kiểm nghiệm, Kiểm chứng và Dịch vụ chất lượng (RETAQ), Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tổ chức Hội thảo góp ý hệ thống dữ liệu quy trình, thủ tục, tiêu chuẩn phi thuế quan hỗ trợ xuất khẩu nông sản.
Phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền-Tuần lễ quảng bá các sản phẩm nông sản, trái cây chất lượng cao diễn ra từ ngày 13-16/6 tại khu hội chợ triển lãm Số 489 Hoàng Quốc Việt (Hà Nội).
Tại Phiên chợ nông sản và đặc sản vùng miền do Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp phối hợp với Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển Thị trường (Bộ NN&PTNT) tổ chức, sầu riêng là mặt hàng được ưa chuộng nhất.
Sầu riêng, thanh long, bơ, mận… là những mặt hàng nông sản 'đắt như tôm tươi' tại Phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền đang diễn ra tại Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, số 489 đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Ngày 13/6, tại Khu hội chợ triển lãm, giao dịch kinh tế và thương mại đã khai mạc Phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền – Tuần lễ quảng bá các sản phẩm nông sản, trái cây chất lượng cao.
Xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục được nhận định có nhiều khởi sắc, thị trường có nhiều tiềm năng mở rộng trong những tháng còn lại của năm 2024. Từ đó, giá lúa trong nước cũng được các chuyên gia dự đoán tiếp tục giữ mức cao.
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm của Việt Nam sẽ vượt con số 53 tỷ USD trong thời gian tới. Nhiều cơ hội đang tạo điều kiện để hàng nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm Việt vươn lên tốp đầu trên thị trường toàn cầu, không chỉ tăng về lượng mà đang tăng nhanh cả về giá trị.
Trung Quốc là thị trường có quy mô dân số lớn, nhu cầu tiêu thụ cao và là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội to lớn, việc xuất khẩu hàng nông sản vào thị trường này cũng đối mặt với không ít thách thức...
Ngày 07/6/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Xu hướng thị trường và cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế'.
Ngày 7/6, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh đã phối hợp với Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề 'Xu hướng thị trường và cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế'.
Bộ Công Thương tổ chức thành công hội thảo 'Xu hướng thị trường và cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế'.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam sang các thị trường đang gặp phải nhiều khó khăn do nhu cầu thị trường giảm. Không những vậy, người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến chất lượng thực phẩm mà còn quan tâm đến cách thức làm ra sản phẩm, cách doanh nghiệp đối xử với người lao động, môi trường và xã hội…
Trung Quốc hiện là một trong ba thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng lượng nhập khẩu các mặt hàng này của Trung Quốc hằng năm là khoảng 260 tỷ USD, thì Việt Nam mới chiếm thị phần chưa đến 5%. Đầu tư logistics, nâng cấp
Economist Up là cuộc thi học thuật được tổ chức thường niên bởi Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Ngoại giao, nhằm tạo ra một sân chơi học thuật lý thú, hỗ trợ sinh viên Học viện và các sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội có cơ hội tích lũy kiến thức, nắm vững quy luật vận hành của các lý thuyết Kinh tế Quốc tế, Kinh doanh Quốc tế, Thương mại Quốc tế và áp dụng kiến thức đó vào quá trình thực chiến với các đề án kinh doanh.