Đến nay, còn gần 8.000 container hàng tồn tại cảng biển, tăng mạnh so với cuối 2023, gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp cảng phát sinh nhiều chi phí trong việc lưu giữ và bảo quản nhưng không thu được phí.
Tại khu vực cảng TPHCM có đến 5.800 container tồn đọng, Hải Phòng là 1.500 container, Đà Nẵng 186 container, Vũng Tàu 120 container.
Cục Hàng hải kiến nghị lực lượng hải quan các địa phương đẩy nhanh tiến độ xử lý hàng hóa tồn đọng trên 90 ngày nhằm giải phóng kho bãi cảng và thu hồi container rỗng.
Số lượng container tồn đọng trên 90 ngày tại các khu vực cảng biển Việt Nam đã vượt quá 7.650 cái. Trong số này, có đến 3.100 container tồn đọng trên ba năm và 1.240 container tồn động từ 1-3 năm.
Với việc hàng nghìn các container 'chây ì' tại cảng chưa được giải phóng, doanh nghiệp cảng phát sinh nhiều chi phí trong việc lưu giữ và bảo quản nhưng không thu được phí.
Sau thời gian dài tăng phi mã, giá cước vận tải container đường biển đã giảm nhiệt.
Theo báo cáo từ Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ GTVT), so với thời điểm tháng 7, đến trung tuần tháng 8, giá cước vận tải biển thế giới đã giảm trên tất cả các tuyến, mạnh nhất là trên tuyến Châu Á đi bờ tây nước Mỹ, tuyến Châu Âu (giảm khoảng 20-30%). Mức giá trên các tuyến vận tải khác cũng giảm khoảng từ 15-25%.
'Xanh hóa' cảng biển đang là xu hướng trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tuy nhiên để thực hiện được cảng xanh không phải là việc dễ dàng với các doanh nghiệp (DN).
Trong báo cáo mới nhất gửi Bộ GTVT về giá vận chuyển container quốc tế, Cục Hàng hải VN cho biết giá cước bắt đầu giảm dần từ đầu tháng 7/2024.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, tại thời điểm trung tuần tháng 8, giá cước vận tải biển đã giảm thêm được 3-4% so với tuần trước đó.
Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, cước vận tải biển đang giảm mạnh sau một thời gian dài phi mã, khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.
Dù là cảng biển quan trọng, kết nối giao thương đường thủy của các tỉnh Nam bộ, song Cái Mép – Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu) vẫn chưa được khai thác đúng, cần xây dựng chính sách phù hợp để 'mở khóa' hết tiềm năng.
Cảng 'xanh' đã trở thành xu thế phát triển chung của các nhà đầu tư, doanh nghiệp và quốc gia khi vấn đề bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế tuần trở thành những điều kiện bắt buộc, quyết định sự thành công của ngành kinh tế giao nhận vận tải...
Dự án nạo vét luồng sông Hậu nhằm đáp ứng tàu trọng tải 2.000 tấn vào cảng biển Sóc Trăng, Hậu Giang qua cửa Trần Đề. Theo quy định mới, Cục Hàng hải bàn giao nguyên trạng hồ sơ dự án để tỉnh Sóc Trăng thực hiện.
UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch đấu giá khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường năm 2024.
Ngày 2/8, Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ vận tải Biển Sơn đã đưa 2 tàu cao tốc (Lightning 68-06 và Lightning 68 – 08) khai thác vận chuyển hành khách tuyến TP. Rạch Giá – Hòn Sơn huyện Kiên Hải và chiều ngược lại. Đây là hãng tàu cao tốc thứ 6 hoạt động vận tải hành khách trên vùng biển Tây Nam thuộc địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Giá vàng bật tăng trở lại; lãi suất tiết kiệm tăng liên tiếp, vượt 6%/năm; hơn 125.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 31/7.
Nhiều doanh nghiệp đã phải 'oằn mình' bù lỗ hàng nghìn USD phí vận chuyển cho mỗi container vận tải qua đường biển. Nhưng đây không phải giải pháp lâu dài để vượt qua giai đoạn khó khăn…
Sau một thời gian tạm dừng khai thác để quản lý tài sản, kết cấu hạ tầng cảng, không cho phép tàu thuyền ra vào bến cảng, sáng 5-7, cảng An Thới (TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) đã mở cửa trở lại cho tàu thuyền, ca nô neo đậu tránh sóng và đón rước khách du lịch tham quan, du lịch.
Nếu như hồi đầu tháng 3 năm nay, giá cước tàu một container hàng hóa chỉ khoảng 2.900 USD, thì nay đã tăng gấp đôi, có hãng tăng hơn 7.000 USD. Giá cước vận tải biển có xu hướng tăng nhanh và liên tục, thậm chí có thể thay đổi ngay trong ngày đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu.
Đại diện các doanh nghiệp cảng, hãng tàu, kho bãi khẳng định số lượng vỏ container cũng như các hoạt động vận chuyển đủ khả năng đáp ứng cho thị trường Việt Nam.
Trong bối cảnh giá cước vận tải hàng hóa bằng đường biển đi các nước châu Âu, Mỹ tăng mạnh, Cục Hàng hải đang tìm giải pháp để giảm thiểu tối đa tác động của giá cước đối với doanh nghiệp trong giai đoạn thị trường diễn biến khó lường như hiện nay.
Cục Hàng hải đang tìm giải pháp trong bối cảnh giá cước vận tải biển trong tháng 5 tăng nhanh trở lại, hiện tại cao hơn 17% so với tháng 1 và bằng 45% so với mức giá đỉnh lúc Covid-19 ( tức là tháng 9/2021).
Giá cước vận tải biển có xu hướng tăng nhanh và liên tục, thậm chí có thể thay đổi ngay trong ngày đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu.
Cục Hàng hải đang tìm giải pháp trong bối cảnh giá cước vận tải biển trong tháng 5 tăng nhanh trở lại, hiện tại cao hơn 17% so với tháng 1 và bằng 45% so với mức giá đỉnh lúc Covid-19 (tháng 9/2021).
Cục Hàng hải yêu cầu các cảng vụ hàng hải tăng cường giám sát các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển thực hiện niêm yết giá.
Hiện chỉ số container thế giới tăng 12% đến 4.716 USD đối với container 40'; tình hình tắc nghẽn cảng biển xảy ra tại một số cảng tại châu Á.
Cục Hàng hải Việt Nam mới ra văn bản yêu cầu các đơn vị chức năng liên quan trong lĩnh vực tăng cường giám sát giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển container bằng đường biển trước tình hình giá cước vận tải tăng vọt.
Theo tính toán, dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn Hậu Giang - Cà Mau cần khoảng 6 triệu m3 cát biển để thi công nền đường.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị tăng cường giám sát doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển cung cấp dịch vụ chuyển hàng hóa container thực hiện niêm yết giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ tuân thủ quy định tại nghị định 146/2016.
Cục Hàng hải Việt Nam yêu cầu các đơn vị chức năng liên quan trong lĩnh vực tăng cường giám sát giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển container bằng đường biển
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị tăng cường giám sát giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển.
Kỹ sư Kỹ thuật an toàn hàng hải có thể làm việc ở các cơ quan QLNN chuyên ngành thuộc Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Quân chủng hải quân..
Cục Hàng hải VN vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) báo cáo đánh giá, tổng kết quá trình triển khai thực hiện tiếp nhận tàu có trọng tải lớn hơn thiết kế chở không đầy hàng (giảm tải) ra, vào các bến cảng.
Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam những năm 2000 chỉ định hướng phát triển cỡ trọng tải tàu đến 30.000 DWT. Nhưng hiện nay, trọng tải tàu ngày càng tăng.
Khi các doanh nghiệp ứng dụng logistics Xanh trong chiến lược của mình thì về lâu dài sẽ gia tăng được số lượng khách hàng, tăng được nguồn thu và cắt giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh.
Hiện nay, nguồn cát phục vụ thi công các công trình, dự án giao thông tại nhiều địa phương phía nam đang khan hiếm. Việc tháo gỡ, xử lý vướng mắc, đáp ứng nguồn cung vật liệu là giải pháp quan trọng để các dự án trọng điểm trên địa bàn được triển khai đúng tiến độ.
Ngày 15/5, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đối với Đề án 'Tiếp tục phát triển, hiện đại hóa cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép-Thị Vải thành cảng trung chuyển lớn nhất cả nước, có tầm cỡ khu vực Châu Á và thế giới' với sự tham dự của Lãnh đạo Tổng cục Hải Quan, Cục Hàng hải, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), lãnh đạo Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, các Hiệp hội, nhà khoa học và doanh nghiệp.
Bà Rịa-Vũng Tàu cần thúc đẩy các thủ tục đầu tư, khai thác trung tâm logistics Cái Mép Hạ một cách hiệu quả, đảm bảo cho Cái Mép-Thị Vải trở thành một trung tâm kết nối.
Nhiều dự án nạo vét luồng hàng hải tại khu vực phía Nam đang tích cực triển khai thủ tục để sớm khởi công trong năm 2024.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) chấp thuận cho cảng container quốc tế Cái Mép (CMIT) tiếp nhận tàu container có trọng tải đến 214.121 DWT giảm tải.
Cục Hàng không Việt Nam vừa có văn bản báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về tình hình giá vé máy bay nội địa 4 tháng đầu năm 2024.
Trước hiện tượng giá vé máy bay nội địa tăng cao, ngày 3/5, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng đã yêu cầu Vụ Vận tải, Cục Hàng không Việt Nam rà soát, kiểm tra giá vé máy bay; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng tăng giá vé trái quy định.
Ngày 3-5, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đã yêu cầu Vụ Vận tải, Cục Hàng không Việt Nam rà soát, kiểm tra giá vé máy bay; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng tăng giá vé trái quy định.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản gửi Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam tiếp tục triển khai có hiệu quả công tác tìm kiếm cứu nạn người bị nạn trong vụ phương tiện LA-06695 (tàu kéo) kéo sà lan LA-06883 bị tai nạn trên vùng biển Quảng Ngãi.
Cục Hàng hải Việt Nam yêu cầu công tác tổ chức tìm kiếm các nạn nhân mất tích trong vụ chìm sà lan ở Quảng Ngãi vẫn tiếp tục triển khai và mở rộng phạm vi tìm kiếm với tinh thần 'còn nước còn tát'.
Cảng Cửa Việt có diện tích 42.000 m2 , 1 bãi chứa hàng rộng 7.200 m2 ; có 3 cầu cảng dài 228 m, độ sâu luồng theo thiết kế 5,6 m đảm bảo cho tàu 3.000 - 5.000 tấn cập cảng... Để tăng chất lượng vận chuyển, bốc xếp hàng hóa đẩy mạnh lưu thông hàng hóa trong tỉnh và các nước trên Hành lang kinh tế Đông -Tây, cảng Cửa Việt cần được quy hoạch, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ hơn nữa.