Bộ trưởng Bộ GTVT ra công điện yêu cầu lãnh đạo các đơn vị trực thuộc phải tăng cường trực tiếp đến các địa phương, khu vực bị ảnh hưởng mưa, lũ để khắc phục hậu quả.
Ngày 12/9, Bộ GTVT có công điện khẩn gửi các đơn vị về việc khẩn trương khắc phục hậu quả của bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Tình trạng lũ lụt mạnh ảnh hưởng đến công tác giải cứu người đàn ông này.
Liên quan tới công tác phối hợp tìm kiếm cứu nạn, Cục Hàng hải Việt Nam thông tin, ngay khi cơn bão đổ bộ vào Quảng Ninh – Hải Phòng, có nhiều phương tiện bị trôi dạt, chìm đắm, nhiều người cần ứng cứu, Cục Hàng hải Việt Nam đã phối hợp chỉ đạo các đơn vị liên quan triển khai hoạt động tìm kiếm cứu nạn. Lực lượng chức năng đã cứu được hơn 60 thuyền viên trên các tàu gặp nạn.
Cục trưởng Hàng hải Việt Nam cho biết, sau những ngày chịu ảnh hưởng của bão số 3, đến thời điểm này, các cảng ở Hải Phòng, Quảng Ninh đã hoạt động trở lại, và tăng gấp đôi công suất để bù lại do ảnh hưởng của bão, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng.
Đến thời điểm hiện tại, người dân ghi nhận ít nhất có 4 tàu Trung Quốc trôi dạt về hạ lưu sông Hồng, gây nguy cơ gãy cầu đường bộ.
Cục Hàng hải VN yêu cầu các đơn vị chủ động có phương án ứng phó ảnh hưởng bởi hoàn lưu bão số 3, khắc phục hậu quả sau bão, nhanh chóng đưa hoạt động hàng hải trở lại bình thường.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có công điện về việc tập trung khắc phục sự cố cầu Phong Châu và ứng phó với tình hình mưa, lũ sau bão Yagi.
Để đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa thiệt hại, các trang thiết bị tại cảng Hải Phòng được gia cố, chằng néo. Tại dự án xây dựng hai bến container số 3 và số 4, công nhân và cán bộ được yêu cầu rời khỏi công trường.
Chủ động ứng phó với siêu bão Yagi, đường sắt đã hủy 8 chuyến tàu đi Hải Phòng trong khi Cục Đường bộ cũng lập 2 đoàn kiểm tra các khu vực trọng yếu.
Bão số 3 (siêu bão Yagi) đang di chuyển vào đất liền với sức gió mạnh nhất cấp 16 (siêu bão), hiện đang cách Quảng Ninh 600km.
Ngày 5/9, tại UBND tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Lâm Hoàng Nghiệp - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì cuộc họp nghe đơn vị liên quan báo cáo một số nội dung liên quan đến thực hiện Nghị định số 57/2024/NĐ-CP, ngày 20/5/2024 của Chính phủ về quản lý hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan.
Thứ trưởng Bộ GTVT cho biết sẽ cân nhắc kỹ thời điểm cấm bay, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích, kịp thời nối tuyến ngay khi điều kiện thời tiết cho phép.
Hàng chục nghìn m3 bùn, đất bồi lấp luồng cảng Sa Kỳ được xáng cạp khủng xúc lên đổ vào tàu chở ra ngoài khơi cách bờ gần 10km để nhận chìm xuống biển.
Thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam, số lượng hàng hóa container tồn đọng trên 90 ngày tại các khu vực cảng biển Việt Nam đã vượt quá 7.650 chiếc, tập trung chủ yếu ở các cảng biển lớn như TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu.
Đến nay, còn gần 8.000 container hàng tồn tại cảng biển, tăng mạnh so với cuối 2023, gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp cảng phát sinh nhiều chi phí trong việc lưu giữ và bảo quản nhưng không thu được phí.
Tại khu vực cảng TPHCM có đến 5.800 container tồn đọng, Hải Phòng là 1.500 container, Đà Nẵng 186 container, Vũng Tàu 120 container.
Cục Hàng hải kiến nghị lực lượng hải quan các địa phương đẩy nhanh tiến độ xử lý hàng hóa tồn đọng trên 90 ngày nhằm giải phóng kho bãi cảng và thu hồi container rỗng.
Số lượng container tồn đọng trên 90 ngày tại các khu vực cảng biển Việt Nam đã vượt quá 7.650 cái. Trong số này, có đến 3.100 container tồn đọng trên ba năm và 1.240 container tồn động từ 1-3 năm.
Với việc hàng nghìn các container 'chây ì' tại cảng chưa được giải phóng, doanh nghiệp cảng phát sinh nhiều chi phí trong việc lưu giữ và bảo quản nhưng không thu được phí.
Sau thời gian dài tăng phi mã, giá cước vận tải container đường biển đã giảm nhiệt.
Theo báo cáo từ Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ GTVT), so với thời điểm tháng 7, đến trung tuần tháng 8, giá cước vận tải biển thế giới đã giảm trên tất cả các tuyến, mạnh nhất là trên tuyến Châu Á đi bờ tây nước Mỹ, tuyến Châu Âu (giảm khoảng 20-30%). Mức giá trên các tuyến vận tải khác cũng giảm khoảng từ 15-25%.
'Xanh hóa' cảng biển đang là xu hướng trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tuy nhiên để thực hiện được cảng xanh không phải là việc dễ dàng với các doanh nghiệp (DN).
Trong báo cáo mới nhất gửi Bộ GTVT về giá vận chuyển container quốc tế, Cục Hàng hải VN cho biết giá cước bắt đầu giảm dần từ đầu tháng 7/2024.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, tại thời điểm trung tuần tháng 8, giá cước vận tải biển đã giảm thêm được 3-4% so với tuần trước đó.
Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, cước vận tải biển đang giảm mạnh sau một thời gian dài phi mã, khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.
Dù là cảng biển quan trọng, kết nối giao thương đường thủy của các tỉnh Nam bộ, song Cái Mép – Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu) vẫn chưa được khai thác đúng, cần xây dựng chính sách phù hợp để 'mở khóa' hết tiềm năng.
Cảng 'xanh' đã trở thành xu thế phát triển chung của các nhà đầu tư, doanh nghiệp và quốc gia khi vấn đề bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế tuần trở thành những điều kiện bắt buộc, quyết định sự thành công của ngành kinh tế giao nhận vận tải...
Dự án nạo vét luồng sông Hậu nhằm đáp ứng tàu trọng tải 2.000 tấn vào cảng biển Sóc Trăng, Hậu Giang qua cửa Trần Đề. Theo quy định mới, Cục Hàng hải bàn giao nguyên trạng hồ sơ dự án để tỉnh Sóc Trăng thực hiện.
UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch đấu giá khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường năm 2024.
Ngày 2/8, Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ vận tải Biển Sơn đã đưa 2 tàu cao tốc (Lightning 68-06 và Lightning 68 – 08) khai thác vận chuyển hành khách tuyến TP. Rạch Giá – Hòn Sơn huyện Kiên Hải và chiều ngược lại. Đây là hãng tàu cao tốc thứ 6 hoạt động vận tải hành khách trên vùng biển Tây Nam thuộc địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Giá vàng bật tăng trở lại; lãi suất tiết kiệm tăng liên tiếp, vượt 6%/năm; hơn 125.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 31/7.
Nhiều doanh nghiệp đã phải 'oằn mình' bù lỗ hàng nghìn USD phí vận chuyển cho mỗi container vận tải qua đường biển. Nhưng đây không phải giải pháp lâu dài để vượt qua giai đoạn khó khăn…
Sau một thời gian tạm dừng khai thác để quản lý tài sản, kết cấu hạ tầng cảng, không cho phép tàu thuyền ra vào bến cảng, sáng 5-7, cảng An Thới (TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) đã mở cửa trở lại cho tàu thuyền, ca nô neo đậu tránh sóng và đón rước khách du lịch tham quan, du lịch.
Nếu như hồi đầu tháng 3 năm nay, giá cước tàu một container hàng hóa chỉ khoảng 2.900 USD, thì nay đã tăng gấp đôi, có hãng tăng hơn 7.000 USD. Giá cước vận tải biển có xu hướng tăng nhanh và liên tục, thậm chí có thể thay đổi ngay trong ngày đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu.
Đại diện các doanh nghiệp cảng, hãng tàu, kho bãi khẳng định số lượng vỏ container cũng như các hoạt động vận chuyển đủ khả năng đáp ứng cho thị trường Việt Nam.
Trong bối cảnh giá cước vận tải hàng hóa bằng đường biển đi các nước châu Âu, Mỹ tăng mạnh, Cục Hàng hải đang tìm giải pháp để giảm thiểu tối đa tác động của giá cước đối với doanh nghiệp trong giai đoạn thị trường diễn biến khó lường như hiện nay.
Cục Hàng hải đang tìm giải pháp trong bối cảnh giá cước vận tải biển trong tháng 5 tăng nhanh trở lại, hiện tại cao hơn 17% so với tháng 1 và bằng 45% so với mức giá đỉnh lúc Covid-19 ( tức là tháng 9/2021).
Giá cước vận tải biển có xu hướng tăng nhanh và liên tục, thậm chí có thể thay đổi ngay trong ngày đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất nhập khẩu.
Cục Hàng hải đang tìm giải pháp trong bối cảnh giá cước vận tải biển trong tháng 5 tăng nhanh trở lại, hiện tại cao hơn 17% so với tháng 1 và bằng 45% so với mức giá đỉnh lúc Covid-19 (tháng 9/2021).
Cục Hàng hải yêu cầu các cảng vụ hàng hải tăng cường giám sát các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển thực hiện niêm yết giá.
Hiện chỉ số container thế giới tăng 12% đến 4.716 USD đối với container 40'; tình hình tắc nghẽn cảng biển xảy ra tại một số cảng tại châu Á.
Cục Hàng hải Việt Nam mới ra văn bản yêu cầu các đơn vị chức năng liên quan trong lĩnh vực tăng cường giám sát giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển container bằng đường biển trước tình hình giá cước vận tải tăng vọt.
Theo tính toán, dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn Hậu Giang - Cà Mau cần khoảng 6 triệu m3 cát biển để thi công nền đường.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị tăng cường giám sát doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển cung cấp dịch vụ chuyển hàng hóa container thực hiện niêm yết giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ tuân thủ quy định tại nghị định 146/2016.
Cục Hàng hải Việt Nam yêu cầu các đơn vị chức năng liên quan trong lĩnh vực tăng cường giám sát giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển container bằng đường biển
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị tăng cường giám sát giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển.